• Skip to main content
  • Skip to secondary menu
  • Bỏ qua primary sidebar
Sách Toán – Học toán

Sách Toán - Học toán

Giải bài tập Toán, Lý, Hóa, Sinh, Anh, Soạn Văn từ lớp 1 đến lớp 12, Học toán và Đề thi toán

  • Môn Toán
  • Học toán
  • Sách toán
  • Đề thi
  • Môn Lý
  • Môn Hóa
  • Môn Anh
  • Môn Sinh
  • Môn Văn
Bạn đang ở:Trang chủ / Văn hay / Văn mẫu lớp 11 / Giải thích nhan đề bài thơ Tràng Giang của Huy Cận

Giải thích nhan đề bài thơ Tràng Giang của Huy Cận

24/02/2018 by admin Thuộc chủ đề:Văn mẫu lớp 11 Tag với:Giải thích

Giải thích nhan đề bài thơ Tràng Giang của Huy Cận

Giải thích nhan đề bài thơ Tràng Giang của Huy Cận

Huy Cận được xem là một nhà thơ tiêu biểu trong phong trào thơ mới với phong cách sáng tác theo từng thời kì của lịch sử. trước cách mạng tháng tám thì giọng thơ của ông mang phong cách u uất,sầu não còn sau cách mạng tháng tám thì giọng thơ hào hùng sôi nổi

Tràng Giang là bài thơ tiêu biểu cho phong trào thơ mới trước cách mạng tháng 8 với nhiều nỗi trăn trở và nỗi niềm.Đặc biệt hơn nữa là nhan đề của bài này giúp cho người đọc rất ấn tượng,có cảm nhận và có cái nhìn sâu sắc về nó

Như chúng ta đã biết thì nhan đề có thể được xem là cái cửa ngõ để giúp cho người đọc có thể khám phá và tò mò muốn tìm hiểu tận sâu ben trong nó là như thế nào. Bài thơ tràng giang cũng như vậy,nỗi niềm thầm kín của tác giả cũng được gửi vỏn vẹn trong hai từ “tràng giang” nhan đề làm toát lên được ý nghĩa và tư tưởng nổi bật của cả bài thơ

Nhan đề bài thì thường chứa những nội dung của nó, vì vậy khi người nghệ sĩ sáng tác ra một bài văn bài thơ thì thường đặt cho nhan đề bài của mình làm sao hàm chứa được cả nội dung của một bài thơ bài văn đã viết

Nhan đề bài thơ “Tràng giang” của Huy Cận là một trong những dụng ý nghệ thuật nhà thơ đưa ra. Tràng giang vốn là hai từ hán việt để chỉ dòng sông dài. Đó là dòng sông của đất nước việt nam có từ thủa khai thiên lập địa rồi. nó không chỉ là dài về không gian mà còn dài về cả thời gian,đó là thời gian lịch sử. Trong một bài thơ đi tìm hình của nước, nhà thơ Chế Lan Viên đã viết

“Sông Hồng chảy về đâu? Và lịch sử

Bao giờ dải Trường Sơn bừng giấc ngủ

Cánh tay thần Phù Đổng sẽ vươn mây”.

Trong nhan đề có nhiều người vẫn thắc mắc rằng tại sao tác giả không chọn từ “trường “ mà dùng thành từ “tràng” bởi từ trường đơn giản chỉ là để miêu tả một chiều dài,nhưng cái tinh tế và khéo léo của ông ở đây là miêu tả tử tràng nghĩa là nói lên cái mênh mông,cái rộng lớn,âm của nó vang vốn là một âm mở,nó không chỉ là để miêu tả về chiều dài của con sông mà còn nói lên được chiều rộng của con sông.

Đó là một con sống được tác giả vẽ lên với không gian 3 chiều thứ nhất chiều sâu,thứ hai là chiều rộng và cuối cùng là chiều dài của tác phẩm, dòng sống càng dài càng rộng bao nhiêu thì tâm hồn của nhà thi sĩ càng cô sầu cô liêu bấy nhiêu

Như vậy qua nhan đề của bài thơ tràng giang cũng đã phần nào bộc lộ được phong cách thơ của Huy Cận,cho thấy ngòi bút tài hoa và tài năng của ông trên từng trang sách

Nguồn: Bài văn hay

Bài liên quan:

  • Giải thích câu tục ngữ “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”
  • Giải thích câu tục ngữ “Người ta là hoa đất”
  • Giải thích câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên”
  • Giải thích bài ca dao “Rủ nhau đi hái mẫu đơn…”
  • Giải thích câu nói “Đèn nhà ai nấy rạng”- Văn lớp 8
  • Giải thích bài ca dao “Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”
  • Giải thích câu nói “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”
  • Giải thích câu tục ngữ Tiên học lễ hậu học văn
  • Giải thích câu tục ngữ Đi một ngày đàng học một sàng khôn
  • Giải thích câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Sidebar chính

MỤC LỤC

  • Những bài Văn mẫu hay lớp 11




Booktoan.com (2015 - 2020) Học Toán online - Giải bài tập môn Toán, Lý, Hóa, Sinh, Anh, Soạn Văn, Sách tham khảo và đề thi Toán.
THÔNG TIN:
Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Quy định - Hướng dẫn.