• Skip to main content
  • Skip to secondary menu
  • Bỏ qua primary sidebar
Sách Toán – Học toán

Sách Toán - Học toán

Giải bài tập Toán, Lý, Hóa, Sinh, Anh, Soạn Văn từ lớp 1 đến lớp 12, Học toán và Đề thi toán

  • Môn Toán
  • Học toán
  • Sách toán
  • Đề thi
  • Môn Lý
  • Môn Hóa
  • Môn Anh
  • Môn Sinh
  • Môn Văn

Trắc nghiệm Hàm số bậc 3

Đề: Kết luận nào sau đây là không đúng về đồ thị hàm số \(y = a{x^3} + b{x^2} + cx + d\left( {a \ne 0} \right)\)?

Đăng ngày: 18/05/2019 Biên tâp: admin Để lại bình luận Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Hàm số bậc 3

Câu hỏi: Kết luận nào sau đây là không đúng về đồ thị hàm số \(y = a{x^3} + b{x^2} + cx + d\left( {a \ne 0} \right)\)? A. Đồ thị hàm số bậc ba luôn cắt trục hoành tại ít nhất một điểm.  B. Đồ thị hàm số bậc ba nhận điểm có hoành độ là nghiệm của phương trình y''=0 làm tâm đối xứng. C. Nếu phương trình y'=0 có 2 nghiệm … [Đọc thêm...] vềĐề: Kết luận nào sau đây là không đúng về đồ thị hàm số \(y = a{x^3} + b{x^2} + cx + d\left( {a \ne 0} \right)\)?

Đề: Cho hàm số \(y = a{x^3} + b{x^2} + cx + d , (a\neq 0)\) có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Khẳng định nào sau đây về dấu của a,b,c,d là đúng nhất ?

Đăng ngày: 18/05/2019 Biên tâp: admin Để lại bình luận Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Hàm số bậc 3

Câu hỏi: Cho hàm số \(y = a{x^3} + b{x^2} + cx + d , (a\neq 0)\) có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Khẳng định nào sau đây về dấu của a,b,c,d là đúng nhất ? A. \(a,d > 0\) B. \(a > 0,c > 0 > b\) C. \(a,b,c,d > 0\) D. \(a,d > 0,c Hãy chọn trả lời đúng trước khi xem đáp án và lời giải bên dưới. … [Đọc thêm...] vềĐề: Cho hàm số \(y = a{x^3} + b{x^2} + cx + d , (a\neq 0)\) có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Khẳng định nào sau đây về dấu của a,b,c,d là đúng nhất ?

Đề: Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số y=f(x). Khẳng định nào sau đây là đúng?

Đăng ngày: 18/05/2019 Biên tâp: admin Để lại bình luận Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Hàm số bậc 3

Câu hỏi: Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số y=f(x). Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị. B. Hàm số có giá trị cực đại bằng 0. C. Hàm số có giá trị lớn nhất là 1 và giá trị nhỏ nhất là -3.   D. Hàm số đạt cực tiểu … [Đọc thêm...] vềĐề: Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số y=f(x). Khẳng định nào sau đây là đúng?

Đề: Cho biết hàm số \(y = a{x^3} + b{x^2} + cx + d\). Có đồ thị như hình vẽ bên. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? khẳng định nào đúng?

Đăng ngày: 18/05/2019 Biên tâp: admin Để lại bình luận Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Hàm số bậc 3

Câu hỏi: Cho biết hàm số \(y = a{x^3} + b{x^2} + cx + d\). Có đồ thị như hình vẽ bên. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? khẳng định nào đúng? A. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{a 0}\end{array}} \right.\) B.  \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{a > 0}\\{{b^2} - 3ac > 0}\end{array}} … [Đọc thêm...] vềĐề: Cho biết hàm số \(y = a{x^3} + b{x^2} + cx + d\). Có đồ thị như hình vẽ bên. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? khẳng định nào đúng?

Đề: Đồ thị đã cho bên cạnh là đồ thị của hàm số nào sau đây?

Đăng ngày: 18/05/2019 Biên tâp: admin Để lại bình luận Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Hàm số bậc 3

Câu hỏi: Đồ thị đã cho bên cạnh là đồ thị của hàm số nào sau đây? A. \(y =  - {x^3} - \frac{3}{2}{x^2} + 1.\)  B. \(y =  - 2{{\rm{x}}^3} - 3{{\rm{x}}^2} + 1.\) C. \(y = 2{{\rm{x}}^3} + 3{{\rm{x}}^2} + 1.\)  D. \(y = {x^3} + \frac{3}{2}{x^2} + 1.\) Hãy chọn trả lời đúng trước khi xem đáp án … [Đọc thêm...] vềĐề: Đồ thị đã cho bên cạnh là đồ thị của hàm số nào sau đây?

Đề: Cho hàm số bậc ba \(y = a{x^3} + b{x^2} + cx + d\) có đồ thị như hình vẽ. Dấu của a, b, c, d là:

Đăng ngày: 18/05/2019 Biên tâp: admin Để lại bình luận Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Hàm số bậc 3

Câu hỏi: Cho hàm số bậc ba \(y = a{x^3} + b{x^2} + cx + d\) có đồ thị như hình vẽ. Dấu của a, b, c, d là: A. \(a B. \(a 0,d C. \(a 0,c D. \(a > 0,b > 0,c > 0,d Hãy chọn trả lời đúng trước khi xem đáp án và lời giải bên dưới. Có vấn đề về lời giải xin các bạn để lại phản hồi … [Đọc thêm...] vềĐề: Cho hàm số bậc ba \(y = a{x^3} + b{x^2} + cx + d\) có đồ thị như hình vẽ. Dấu của a, b, c, d là:

Đề: Hình vẽ bên là đồ thị của một trong bốn hàm số được liệt kê ở các phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi đó là hàm số nào?

Đăng ngày: 18/05/2019 Biên tâp: admin Để lại bình luận Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Hàm số bậc 3

Câu hỏi: Hình vẽ bên là đồ thị của một trong bốn hàm số được liệt kê ở các phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi đó là hàm số nào? A. \(f\left( x \right) = {x^3} + {x^2} - x - 1.\) B. \(f\left( x \right) = {x^3} - {x^2} + x - 1.\) C. \(f\left( x \right) =  - {x^3} + {x^2} + 2x - 1.\) D. \(f\left( x \right) … [Đọc thêm...] vềĐề: Hình vẽ bên là đồ thị của một trong bốn hàm số được liệt kê ở các phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi đó là hàm số nào?

Đề: Đồ thị ở hình bên là của hàm số nào?

Đăng ngày: 18/05/2019 Biên tâp: admin Để lại bình luận Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Hàm số bậc 3

Câu hỏi: Đồ thị ở hình bên là của hàm số nào? A. \(y = {\left| x \right|^3} - 2{{\rm{x}}^2} + 3\left| x \right|\) B. \(y = \frac{1}{3}{\left| x \right|^3} - 2{{\rm{x}}^2} + 3\left| x \right|\) C. \(y = \left| {\frac{1}{3}{x^3} - 2{{\rm{x}}^2} + 3{\rm{x}}} \right|\) D. \(y = \left| {{x^3} - 2{{\rm{x}}^2} … [Đọc thêm...] vềĐề: Đồ thị ở hình bên là của hàm số nào?

Đề: Đường cong hình bên là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số dưới đây?

Đăng ngày: 18/05/2019 Biên tâp: admin Để lại bình luận Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Hàm số bậc 3

Câu hỏi: Đường cong hình bên là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số dưới đây? A. \(y =  - {x^3} + 3{x^2} - 4\) B. \(y =  - {x^3} - 3{x^2} - 4\) C. \(y = {x^3} - 3{x^2} + 4\) D. \(y = {x^3} + 3{x^2} - 4\) Hãy chọn trả lời đúng trước khi xem đáp án và lời giải bên dưới. Có vấn đề về lời giải xin các bạn để lại phản hồi cuối … [Đọc thêm...] vềĐề: Đường cong hình bên là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số dưới đây?

Đề: Điều kiện để đồ thị hàm số bậc ba \(y = a{x^3} + b{x^2} + cx + d,a \ne 0\) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt là

Đăng ngày: 18/05/2019 Biên tâp: admin Để lại bình luận Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Hàm số bậc 3

Câu hỏi: Điều kiện để đồ thị hàm số bậc ba \(y = a{x^3} + b{x^2} + cx + d,a \ne 0\) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt là A. \(\left\{ \begin{array}{l} {b^2} - 3{\rm{a}}c > 0\\ {y_{C{\rm{D}}}}.{y_{CT}} > 0 \end{array} \right.\) B. \(\left\{ \begin{array}{l} {b^2} - 3{\rm{a}}c C. \(\left\{ \begin{array}{l} {b^2} - … [Đọc thêm...] vềĐề: Điều kiện để đồ thị hàm số bậc ba \(y = a{x^3} + b{x^2} + cx + d,a \ne 0\) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt là

  • Chuyển tới trang 1
  • Chuyển tới trang 2
  • Chuyển tới trang 3
  • Chuyển đến Trang sau »

Sidebar chính

MỤC LỤC




Booktoan.com (2015 - 2021) Học Toán online - Giải bài tập môn Toán, Lý, Hóa, Sinh, Anh, Soạn Văn, Sách tham khảo và đề thi Toán.
THÔNG TIN:
Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Quy định - Hướng dẫn.