Đề cương ôn tập Toán 10 HK1 2020 file pdf THPT Quốc Thái AG ============ -------------- DOWNLOAD file pdf hk1 toán 10 -------------- … [Đọc thêm...] vềĐề cương ôn tập Toán 10 HK1 2020
Toán lớp 10
Phương trình Elip – Toán 10 – Beamer
Phương trình Elip - Toán 10 - Beamer ============ -------------- DOWNLOAD HERE file pdf -------------- … [Đọc thêm...] vềPhương trình Elip – Toán 10 – Beamer
Đề cương ôn thi HK2 Toán lớp 10 – 2020
Đề cương ôn thi HK2 Toán lớp 10 - 2020 ============ Trong mặt phẳng Ox y cho tam giác ABC biết A(3;−1),B (2; 2),C (−2;−1) 1) Viết phương trình tổng quát đường cao AH 2) Viết phương trình đường tròn tâm A và tiếp xúc với đường thẳng BC ================ ============ -------------- DOWNLOAD HERE file pdf -------------- … [Đọc thêm...] vềĐề cương ôn thi HK2 Toán lớp 10 – 2020
Đề thi tham khảo HK2 Toán 10 – 2020
Đề thi tham khảo HK2 Toán 10 – 2020 gồm có tự luận và trắc nghiệm cho mùa COVID-19 ============ -------------- DOWNLOAD HERE file pdf -------------- … [Đọc thêm...] vềĐề thi tham khảo HK2 Toán 10 – 2020
Ôn tập Chương 2 – Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng
A. LÝ THUYẾT: Chương 2. Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng Bài 1. Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ Bài 2. Tích vô hướng của hai vectơ Bài 3. Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác B. BÀI TẬP MINH HỌA Bài 1: Tìm giá trị của mỗi biểu thức sau: \(A = 2\sin {30^0} – 3\cos {45^0} + 4\cos {60^0}\)\( – 5\sin {120^0} + 6\cos … [Đọc thêm...] vềÔn tập Chương 2 – Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng
Bài 3. Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác – Chương 2 – hình học 10
Học Bài 3. Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác – Chương 2 - hình học 10 =========== Gồm các bài học sau: … [Đọc thêm...] vềBài 3. Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác – Chương 2 – hình học 10
NHẬN DẠNG TAM GIÁC
DẠNG TOÁN 4: NHẬN DẠNG TAM GIÁC. 1. PHƯƠNG PHÁP GIẢI Sử dụng định lí côsin, định lí sin, công thức đường trung tuyến, công thức tính diện tích tam giác để biến đổi giả thiết về hệ thức liên hệ cạnh (hoặc góc) từ đó suy ra dạng của tam giác. 2. CÁC VÍ DỤ Ví dụ 1: Cho tam giác $ABC$ thoả mãn $\sin C = 2\sin B\cos A.$ Chứng minh rằng tam giác $ABC$ cân. Áp dụng định lí … [Đọc thêm...] vềNHẬN DẠNG TAM GIÁC
CHỨNG MINH ĐẲNG THỨC LIÊN QUAN ĐẾN CÁC YẾU TỐ CỦA TAM GIÁC – TỨ GIÁC
DẠNG TOÁN 3: CHỨNG MINH ĐẲNG THỨC – BẤT ĐẲNG THỨC LIÊN QUAN ĐẾN CÁC YẾU TỐ CỦA TAM GIÁC – TỨ GIÁC. 1. PHƯƠNG PHÁP GIẢI Để chứng minh đẳng thức ta sử dụng các hệ thức cơ bản để biến đổi vế này thành vế kia, hai vế cùng bằng một vế hoặc biến đổi tương đương về một đẳng thức đúng. Để chứng minh bất đẳng thức ta sử dụng các hệ thức cơ bản, bất đẳng thức cạnh trong tam giác và … [Đọc thêm...] vềCHỨNG MINH ĐẲNG THỨC LIÊN QUAN ĐẾN CÁC YẾU TỐ CỦA TAM GIÁC – TỨ GIÁC
GIẢI TAM GIÁC
DẠNG TOÁN 2: GIẢI TAM GIÁC. 1. PHƯƠNG PHÁP Giải tam giác là tính các cạnh và các góc của tam giác dựa trên một số điều kiện cho trước. Trong các bài toán giải tam giác người ta thường cho tam giác với ba yếu tố như sau: biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó, biết một góc và hai cạnh kề góc đó, biết ba cạnh. Để tìm các yếu tố còn lại ta sử dụng định lí côsin và định lí sin, … [Đọc thêm...] vềGIẢI TAM GIÁC
XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC
DẠNG TOÁN 1: XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC. 1. PHƯƠNG PHÁP Sử dụng định lí côsin và định lí sin. Sử dụng công thức xác định độ dài đường trung tuyến và mối liên hệ của các yếu tố trong các công thức tính diện tích trong tam giác. 2. CÁC VÍ DỤ Ví dụ 1: Cho tam giác $ABC$ có $AB = 4$, $AC = 5$ và $\cos A = \frac{3}{5}.$ Tính cạnh $BC$ và độ dài đường cao kẻ từ … [Đọc thêm...] vềXÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC