Câu hỏi: Trong không gian với hệ tọa độ \(O{\kern 1pt} xyz\), cho đường thẳng \(d\) có phương trình \(\frac{{x - 12}}{4} = \frac{{y - 9}}{3} = \frac{{z - 1}}{1}\) và mặt phẳng \((P):3x + 5y - z - 2 = 0\). Gọi \(d'\) là hình chiếu vuông góc của \(d\) trên mặt phẳng \((P)\). Khi đó \(d'\) đi qua điểm nào sau đây? A. \(A(62; - 25;63).\) B. \(B(62; - 25;59)\). C. \(C( - … [Đọc thêm...] vềTrong không gian với hệ tọa độ \(O{\kern 1pt} xyz\), cho đường thẳng \(d\) có phương trình \(\frac{{x – 12}}{4} = \frac{{y – 9}}{3} = \frac{{z – 1}}{1}\) và mặt phẳng \((P):3x + 5y – z – 2 = 0\). Gọi \(d’\) là hình chiếu vuông góc của \(d\) trên mặt phẳng \((P)\). Khi đó \(d’\) đi qua điểm nào sau đây?
Trắc nghiệm Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng
Trong không gian \(Oxyz\), cho đường thẳng \(d:\frac{{x + 1}}{1} = \frac{{y – 1}}{2} = \frac{{z – 3}}{{ – 2}}\). Hình chiếu vuông góc của \(d\) trên mặt phẳng \(\left( P \right):2x – 2y + z – 3 = 0\) là đường thẳng có phương trình
Câu hỏi: Trong không gian \(Oxyz\), cho đường thẳng \(d:\frac{{x + 1}}{1} = \frac{{y - 1}}{2} = \frac{{z - 3}}{{ - 2}}\). Hình chiếu vuông góc của \(d\) trên mặt phẳng \(\left( P \right):2x - 2y + z - 3 = 0\) là đường thẳng có phương trình A. \(\frac{{x + 2}}{{17}} = \frac{{y + 1}}{{10}} = \frac{{z - 5}}{{14}}\). B. \(\frac{{x + 2}}{{ - 17}} = \frac{{y + 1}}{{10}} = … [Đọc thêm...] vềTrong không gian \(Oxyz\), cho đường thẳng \(d:\frac{{x + 1}}{1} = \frac{{y – 1}}{2} = \frac{{z – 3}}{{ – 2}}\). Hình chiếu vuông góc của \(d\) trên mặt phẳng \(\left( P \right):2x – 2y + z – 3 = 0\) là đường thẳng có phương trình
Trong không gian \(Oxyz\), cho đường thẳng \(d:\frac{x}{2} = \frac{{y – 2}}{3} = \frac{{z + 1}}{{ – 1}}\). Hình chiếu vuông góc của \(d\) trên mặt phẳng \(\left( P \right):x + y + z – 5 = 0\) là đường thẳng có phương trình
Câu hỏi: Trong không gian \(Oxyz\), cho đường thẳng \(d:\frac{x}{2} = \frac{{y - 2}}{3} = \frac{{z + 1}}{{ - 1}}\). Hình chiếu vuông góc của \(d\) trên mặt phẳng \(\left( P \right):x + y + z - 5 = 0\) là đường thẳng có phương trình A. \(\frac{x}{1} = \frac{{y - 2}}{1} = \frac{{z + 1}}{1}\). B. \(\frac{{x - 2}}{1} = \frac{{y - 5}}{1} = \frac{{z + 2}}{1}\). C. … [Đọc thêm...] vềTrong không gian \(Oxyz\), cho đường thẳng \(d:\frac{x}{2} = \frac{{y – 2}}{3} = \frac{{z + 1}}{{ – 1}}\). Hình chiếu vuông góc của \(d\) trên mặt phẳng \(\left( P \right):x + y + z – 5 = 0\) là đường thẳng có phương trình
Trong không gian \(Oxyz\) cho đường thẳng \(d:\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + t\\y = t\\z = – 1 + 2t\end{array} \right.\). Hình chiếu vuông góc của \(d\) trên mặt phẳng \(\left( {Oxz} \right)\) là đường thẳng có phương trình
Câu hỏi: Trong không gian \(Oxyz\) cho đường thẳng \(d:\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + t\\y = t\\z = - 1 + 2t\end{array} \right.\). Hình chiếu vuông góc của \(d\) trên mặt phẳng \(\left( {Oxz} \right)\) là đường thẳng có phương trình A. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 0\\y = t\\z = 0\end{array} \right.\). B. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 0\\y = t\\z = - 1 + 2t\end{array} … [Đọc thêm...] vềTrong không gian \(Oxyz\) cho đường thẳng \(d:\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + t\\y = t\\z = – 1 + 2t\end{array} \right.\). Hình chiếu vuông góc của \(d\) trên mặt phẳng \(\left( {Oxz} \right)\) là đường thẳng có phương trình
Trong không gian \(Oxyz\), cho đường thẳng \(d:\frac{{x – 1}}{2} = \frac{{y – 2}}{4} = \frac{{z – 3}}{1}\). Hình chiếu vuông góc của \(d\) trên mặt phẳng \(\left( P \right):x – y + 2z + 1 = 0\) là đường thẳng có phương trình
Câu hỏi: Trong không gian \(Oxyz\), cho đường thẳng \(d:\frac{{x - 1}}{2} = \frac{{y - 2}}{4} = \frac{{z - 3}}{1}\). Hình chiếu vuông góc của \(d\) trên mặt phẳng \(\left( P \right):x - y + 2z + 1 = 0\) là đường thẳng có phương trình A. \(\frac{x}{2} = \frac{{y - 3}}{4} = \frac{{z - 1}}{1}\). B. \(\frac{{x - 2}}{2} = \frac{{y - 1}}{4} = \frac{{z - 5}}{1}\). C. … [Đọc thêm...] vềTrong không gian \(Oxyz\), cho đường thẳng \(d:\frac{{x – 1}}{2} = \frac{{y – 2}}{4} = \frac{{z – 3}}{1}\). Hình chiếu vuông góc của \(d\) trên mặt phẳng \(\left( P \right):x – y + 2z + 1 = 0\) là đường thẳng có phương trình
Đề: Trong không gian với hê tọa độ Oxyz cho hai đường thẳng \(d:x – 1 = \frac{y}{2} = z\) và \(d':\left\{ \begin{array}{l}x = 1\\y = 2 – 2t\\z = – 1\end{array} \right.\). Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
==== Câu hỏi: Trong không gian với hê tọa độ Oxyz cho hai đường thẳng \(d:x - 1 = \frac{y}{2} = z\) và \(d':\left\{ \begin{array}{l}x = 1\\y = 2 - 2t\\z = - 1\end{array} \right.\). Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? A. Có đúng một đường thẳng cắt và vuông góc với d và d’. B. Có vô số đường thẳng cắt và vuông … [Đọc thêm...] vềĐề: Trong không gian với hê tọa độ Oxyz cho hai đường thẳng \(d:x – 1 = \frac{y}{2} = z\) và \(d':\left\{ \begin{array}{l}x = 1\\y = 2 – 2t\\z = – 1\end{array} \right.\). Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
Đề: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tìm các số thực m, n sao cho đường thẳng \(d:\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + 2t\\y = 2 – t\\z = – 2 – 2t\end{array} \right.\) nằm trong mặt phẳng \(\left( P \right):\left( {m + 4} \right)x – y + \left( {n – 2} \right)z + 5 = 0.\)
==== Câu hỏi: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tìm các số thực m, n sao cho đường thẳng \(d:\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + 2t\\y = 2 - t\\z = - 2 - 2t\end{array} \right.\) nằm trong mặt phẳng \(\left( P \right):\left( {m + 4} \right)x - y + \left( {n - 2} \right)z + 5 = 0.\) A. \(m = - 2;n = \frac{9}{2}.\) B. \(m = 6;n = … [Đọc thêm...] vềĐề: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tìm các số thực m, n sao cho đường thẳng \(d:\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + 2t\\y = 2 – t\\z = – 2 – 2t\end{array} \right.\) nằm trong mặt phẳng \(\left( P \right):\left( {m + 4} \right)x – y + \left( {n – 2} \right)z + 5 = 0.\)
Đề: Trong không gian toạ độ Oxyz, cho đường thẳng \((d):\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + t\\y = 1 – t\\z = 2 + 2t\end{array} \right.,t \in \mathbb{R}\) và mặt phẳng \((P):x + 3y + z + 1 = 0.\) Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
==== Câu hỏi: Trong không gian toạ độ Oxyz, cho đường thẳng \((d):\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + t\\y = 1 - t\\z = 2 + 2t\end{array} \right.,t \in \mathbb{R}\) và mặt phẳng \((P):x + 3y + z + 1 = 0.\) Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A. (d) cắt và không vuông góc với (P) B. (d) nằm trong (P) C. (d) … [Đọc thêm...] vềĐề: Trong không gian toạ độ Oxyz, cho đường thẳng \((d):\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + t\\y = 1 – t\\z = 2 + 2t\end{array} \right.,t \in \mathbb{R}\) và mặt phẳng \((P):x + 3y + z + 1 = 0.\) Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
Đề: Trong không gian toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) đi qua ba điểm A(a;0;0), B(0;a;0), C(2;2;2) \((a \ne 0)\). Tìm a để mặt phẳng (P) song song với đường thẳng \((d):\frac{{x – 2}}{3} = \frac{y}{3} = \frac{z}{4}.\)
==== Câu hỏi: Trong không gian toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) đi qua ba điểm A(a;0;0), B(0;a;0), C(2;2;2) \((a \ne 0)\). Tìm a để mặt phẳng (P) song song với đường thẳng \((d):\frac{{x - 2}}{3} = \frac{y}{3} = \frac{z}{4}.\) A. \(a = - 1\) B. \(a = - \frac{3}{2}\) C. \(a = 1\) D. \(a … [Đọc thêm...] vềĐề: Trong không gian toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) đi qua ba điểm A(a;0;0), B(0;a;0), C(2;2;2) \((a \ne 0)\). Tìm a để mặt phẳng (P) song song với đường thẳng \((d):\frac{{x – 2}}{3} = \frac{y}{3} = \frac{z}{4}.\)
Đề: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba mặt phẳng (P), (Q) và (R) lần lượt có phương trình \(\left( P \right):x + 3ay – z + 2 = 0,\left( Q \right):ax – y + z + z = 0\) và \(\left( R \right):x – y – 4z + 2 = 0\). Gọi (da) là giao tuyến của hai mặt phẳng (P) và (Q). Tìm a đê đường thẳng (da) vuông góc với mặt phẳng (R).
==== Câu hỏi: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba mặt phẳng (P), (Q) và (R) lần lượt có phương trình \(\left( P \right):x + 3ay - z + 2 = 0,\left( Q \right):ax - y + z + z = 0\) và \(\left( R \right):x - y - 4z + 2 = 0\). Gọi (da) là giao tuyến của hai mặt phẳng (P) và (Q). Tìm a đê đường thẳng (da) vuông góc với mặt phẳng (R). A. \(\left[ … [Đọc thêm...] vềĐề: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba mặt phẳng (P), (Q) và (R) lần lượt có phương trình \(\left( P \right):x + 3ay – z + 2 = 0,\left( Q \right):ax – y + z + z = 0\) và \(\left( R \right):x – y – 4z + 2 = 0\). Gọi (da) là giao tuyến của hai mặt phẳng (P) và (Q). Tìm a đê đường thẳng (da) vuông góc với mặt phẳng (R).