• Skip to main content
  • Skip to secondary menu
  • Bỏ qua primary sidebar
Sách Toán – Học toán

Sách Toán - Học toán

Giải bài tập Toán từ lớp 1 đến lớp 12, Học toán online và Đề thi toán

  • Môn Toán
  • Học toán
  • Sách toán
  • Đề thi
  • Ôn thi THPT Quốc gia Môn Toán
  • Trắc nghiệm toán 12
  • Máy tính

Trắc nghiệm Nguyên hàm

Cho hàm số \(f\left( x \right) > 0\) với mọi \(x \in R\), \(f\left( 0 \right) = 1\) và \(f\left( x \right) = \sqrt {x + 1} f’\left( x \right)\) với mọi \(x \in R\)

Đăng ngày: 20/05/2022 Biên tập: admin Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Nguyên hàm Tag với:nguyen ham VDC

Cho hàm số \(f\left( x \right) > 0\) với mọi \(x \in R\), \(f\left( 0 \right) = 1\) và \(f\left( x \right) = \sqrt {x + 1} f'\left( x \right)\) với mọi \(x \in R\). Mệnh đề nào dưới đây đúng?  A. \(4 < f\left( 3 \right) < 6\)      B. \(f\left( 3 \right) < 2\)   C. \(2 < f\left( 3 \right) … [Đọc thêm...] vềCho hàm số \(f\left( x \right) > 0\) với mọi \(x \in R\), \(f\left( 0 \right) = 1\) và \(f\left( x \right) = \sqrt {x + 1} f’\left( x \right)\) với mọi \(x \in R\)

CÂU HỎI: Họ nguyên hàm của hàm số \(f(x)=x \cos 2 x\)  

Đăng ngày: 05/02/2022 Biên tập: admin Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Nguyên hàm Tag với:Nguyên hàm vận dụng

Câu hỏi: CÂU HỎI: Họ nguyên hàm của hàm số \(f(x)=x \cos 2 x\)   A. \(\begin{aligned} &\frac{x \sin 2 x}{2}+\frac{\cos 2 x}{4}+C . \end{aligned}\) B. \(x \sin 2 x-\frac{\cos 2 x}{2}+C .\) C. \(x \sin 2 x+\frac{\cos 2 x}{2}+C\) D. \(\frac{x \sin 2 x}{2}-\frac{\cos 2 x}{4}+C \text { . }\) Lời Giải:Đây là các câu trắc nghiệm về NGUYÊN HÀM mức độ 2,3 - VẬN … [Đọc thêm...] vềCÂU HỎI: Họ nguyên hàm của hàm số \(f(x)=x \cos 2 x\)  

CÂU HỎI: Nguyên hàm F(x) của hàm số \(f(x)=5 x^{4}-3 x^{2}\)  trên tập số thực thỏa mãn F(1)=3 là:

Đăng ngày: 05/02/2022 Biên tập: admin Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Nguyên hàm Tag với:Nguyên hàm vận dụng

Câu hỏi: CÂU HỎI: Nguyên hàm F(x) của hàm số \(f(x)=5 x^{4}-3 x^{2}\)  trên tập số thực thỏa mãn F(1)=3 là: A. \(\begin{array}{llll} x^{5}-x^{3}+2 x+1 . \end{array}\) B. \(x^{5}-x^{3}+3 . \) C. \( x^{5}-x^{3}+5 .\) D. \(x^{5}-x^{3}\) Lời Giải:Đây là các câu trắc nghiệm về NGUYÊN HÀM mức độ 2,3 - VẬN DỤNG \(\text { Ta có } F(x)=x^{5}-x^{3}+C, \text { do } F(1)=C=3 … [Đọc thêm...] vềCÂU HỎI: Nguyên hàm F(x) của hàm số \(f(x)=5 x^{4}-3 x^{2}\)  trên tập số thực thỏa mãn F(1)=3 là:

CÂU HỎI: Cho nguyên hàm \( I={\smallint \sqrt {1 – {x^2}} {\mkern 1mu} {\rm{d}}x}\), x thuộc \( \left[ {0;\frac{\pi }{2}} \right]\)  , nếu đặt x = sin t thì nguyên hàm I tính theo biến t trở thành:

Đăng ngày: 05/02/2022 Biên tập: admin Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Nguyên hàm Tag với:Nguyên hàm vận dụng

Câu hỏi: CÂU HỎI: Cho nguyên hàm \( I={\smallint \sqrt {1 - {x^2}} {\mkern 1mu} {\rm{d}}x}\), x thuộc \( \left[ {0;\frac{\pi }{2}} \right]\)  , nếu đặt x = sin t thì nguyên hàm I tính theo biến t trở thành: A. \( I = t + \sin 2t + C.\) B. \( I = \frac{t}{2} + 2\sin 2t + C\) C. \( I = \frac{t}{2} + \frac{{\sin 2t}}{4} + C.\) D. \( I = \frac{t}{2} - \frac{{\cos … [Đọc thêm...] vềCÂU HỎI: Cho nguyên hàm \( I={\smallint \sqrt {1 – {x^2}} {\mkern 1mu} {\rm{d}}x}\), x thuộc \( \left[ {0;\frac{\pi }{2}} \right]\)  , nếu đặt x = sin t thì nguyên hàm I tính theo biến t trở thành:

CÂU HỎI: Cho hàm số f( x ) = 2x + ex ). Tìm một nguyên hàm F( x ) của hàm số f( x ) thỏa mãn F( 0 ) = 2019

Đăng ngày: 05/02/2022 Biên tập: admin Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Nguyên hàm Tag với:Nguyên hàm vận dụng

Câu hỏi: CÂU HỎI: Cho hàm số f( x ) = 2x + ex ). Tìm một nguyên hàm F( x ) của hàm số f( x ) thỏa mãn F( 0 ) = 2019 A. \( F\left( x \right) = {e^x} - 2019\) B. \( F\left( x \right) = x^2+{e^x} - 2019\) C. \( F\left( x \right) = x^2+{e^x} +2017\) D. \( F\left( x \right) = x^2+{e^x} +2018\) Lời Giải:Đây là các câu trắc nghiệm về NGUYÊN HÀM mức độ 2,3 - VẬN DỤNG Ta … [Đọc thêm...] vềCÂU HỎI: Cho hàm số f( x ) = 2x + ex ). Tìm một nguyên hàm F( x ) của hàm số f( x ) thỏa mãn F( 0 ) = 2019

CÂU HỎI: Cho \(f(x)=\frac{4 m}{\pi}+\sin ^{2} x\)Tìm m để nguyên hàm F(x)của hàm số f(x)thỏa mãn F(0)=1 và \(F\left(\frac{\pi}{4}\right)=\frac{\pi}{8}\)

Đăng ngày: 05/02/2022 Biên tập: admin Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Nguyên hàm Tag với:Nguyên hàm vận dụng

Câu hỏi: CÂU HỎI: Cho \(f(x)=\frac{4 m}{\pi}+\sin ^{2} x\)Tìm m để nguyên hàm F(x)của hàm số f(x)thỏa mãn F(0)=1 và \(F\left(\frac{\pi}{4}\right)=\frac{\pi}{8}\) A. \(-\frac{3}{4}\) B. \(\frac{3}{4}\) C. \(-\frac{4}{3}\) D. \(\frac{4}{3}\) Lời Giải:Đây là các câu trắc nghiệm về NGUYÊN HÀM mức độ 2,3 - VẬN DỤNG \(\int\left(\frac{4 m}{\pi}+\sin ^{2} x\right) d … [Đọc thêm...] vềCÂU HỎI: Cho \(f(x)=\frac{4 m}{\pi}+\sin ^{2} x\)Tìm m để nguyên hàm F(x)của hàm số f(x)thỏa mãn F(0)=1 và \(F\left(\frac{\pi}{4}\right)=\frac{\pi}{8}\)

CÂU HỎI: Giá trị m để hàm số \(F\left( x \right) = m{x^3} + \left( {3m + 2} \right){x^2} – 4x + 3\) là một nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = 3{x^2} + 10x – 4\)

Đăng ngày: 05/02/2022 Biên tập: admin Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Nguyên hàm Tag với:Nguyên hàm vận dụng

Câu hỏi: CÂU HỎI: Giá trị m để hàm số \(F\left( x \right) = m{x^3} + \left( {3m + 2} \right){x^2} - 4x + 3\) là một nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = 3{x^2} + 10x - 4\) A. m = 1 B. m = 0 C. m = 2 D. m = 3 Lời Giải:Đây là các câu trắc nghiệm về NGUYÊN HÀM mức độ 2,3 - VẬN DỤNG \(\smallint \left( {3{x^2} + 10x - 4} \right)dx = {x^3} + 5{x^2} - 4x + C\) … [Đọc thêm...] vềCÂU HỎI: Giá trị m để hàm số \(F\left( x \right) = m{x^3} + \left( {3m + 2} \right){x^2} – 4x + 3\) là một nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = 3{x^2} + 10x – 4\)

CÂU HỎI: Gọi F(x) là nguyên hàm của hàm số \(f(x)=\sqrt{x+1}-\frac{1}{x^{2}}\) Nguyên hàm của f(x) biết F(3)=6 là: 

Đăng ngày: 05/02/2022 Biên tập: admin Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Nguyên hàm Tag với:Nguyên hàm vận dụng

Câu hỏi: CÂU HỎI: Gọi F(x) là nguyên hàm của hàm số \(f(x)=\sqrt{x+1}-\frac{1}{x^{2}}\) Nguyên hàm của f(x) biết F(3)=6 là:  A. \(F(x)=\frac{2}{3} \sqrt{(x+1)^{3}}-\frac{1}{x}+\frac{1}{3}\) B. \(F(x)=\frac{2}{3} \sqrt{(x+1)^{3}}+\frac{1}{x}+\frac{1}{3}\) C. \(F(x)=\frac{2}{3} \sqrt{(x+1)^{3}}-\frac{1}{x}-\frac{1}{3}\) D. \(F(x)=\frac{2}{3} … [Đọc thêm...] vềCÂU HỎI: Gọi F(x) là nguyên hàm của hàm số \(f(x)=\sqrt{x+1}-\frac{1}{x^{2}}\) Nguyên hàm của f(x) biết F(3)=6 là: 

CÂU HỎI: Cho F x ( ) là một nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = \frac{{2x + 2}}{{2x – 3}}\) thỏa mãn F(2)=3. Tìm F(x)

Đăng ngày: 05/02/2022 Biên tập: admin Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Nguyên hàm Tag với:Nguyên hàm vận dụng

Câu hỏi: CÂU HỎI: Cho F x ( ) là một nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = \frac{{2x + 2}}{{2x - 3}}\) thỏa mãn F(2)=3. Tìm F(x) A. \(\begin{array}{l} F\left( x \right) = x + 4\ln \left| {2x - 3} \right| + 1 \end{array}\) B. \(F\left( x \right) = x + 2\ln \left( {2x - 3} \right) + 1\) C. \(F\left( x \right) = x + 2\ln \left| {2x - 3} \right| + 1\) D. … [Đọc thêm...] vềCÂU HỎI: Cho F x ( ) là một nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = \frac{{2x + 2}}{{2x – 3}}\) thỏa mãn F(2)=3. Tìm F(x)

CÂU HỎI: Biết là một nguyên hàm của hàm số \(f(x)=2 x+2^{x} \text { thoả mãn } F(0)=0\) . Ta có F(x) bằng

Đăng ngày: 05/02/2022 Biên tập: admin Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Nguyên hàm Tag với:Nguyên hàm vận dụng

Câu hỏi: CÂU HỎI: Biết là một nguyên hàm của hàm số \(f(x)=2 x+2^{x} \text { thoả mãn } F(0)=0\) . Ta có F(x) bằng A. \(x^{2}+\frac{2^{x}-1}{\ln 2}\) B. \(x^{2}+\frac{1-2^{x}}{\ln 2}\) C. \(1+\left(2^{x}-1\right) \ln 2\) D. \(x^{2}+2^{x}-1\) Lời Giải:Đây là các câu trắc nghiệm về NGUYÊN HÀM mức độ 2,3 - VẬN DỤNG \(\text { Ta có: } \int\left(2 x+2^{x}\right) … [Đọc thêm...] vềCÂU HỎI: Biết là một nguyên hàm của hàm số \(f(x)=2 x+2^{x} \text { thoả mãn } F(0)=0\) . Ta có F(x) bằng

  • Chuyển tới trang 1
  • Chuyển tới trang 2
  • Chuyển tới trang 3
  • Interim pages omitted …
  • Chuyển tới trang 80
  • Chuyển đến Trang sau »

Sidebar chính

MỤC LỤC




Booktoan.com (2015 - 2022) Học Toán online - Giải bài tập môn Toán, Sách giáo khoa, Sách tham khảo và đề thi Toán.
THÔNG TIN:
Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Quy định - Hướng dẫn.