Cho \(0\le x,y\le 1\) thỏa mãn\({{2020}^{1-x-y}}=\frac{{{x}^{2}}+2021}{{{y}^{2}}-2y+2022}.\) Gọi \(M,m\) lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(S=2{{x}^{3}}+6{{y}^{3}}+3{{x}^{2}}-9xy\) Khi đó\(M+m\) bằng bao nhiêu? A. \(\frac{13}{2}\). B. \(\frac{11}{2}\). C. \(5\). D. \(\frac{25}{2}\). Lời giải Ta có … [Đọc thêm...] về[Dạng câu 50 Toán L2 – 2020] Cho \(0\le x,y\le 1\) thỏa mãn\({{2020}^{1-x-y}}=\frac{{{x}^{2}}+2021}{{{y}^{2}}-2y+2022}.\) Gọi \(M,m\) lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(S=2{{x}^{3}}+6{{y}^{3}}+3{{x}^{2}}-9xy\) Khi đó\(M+m\) bằng bao nhiêu?
Trắc nghiệm Phương trình và bất phương trình Logarit
[Dạng câu 50 Toán L2 – 2020] Có bao nhiêu cặp số nguyên \((x;y)\) thỏa mãn điều kiện \(0 \le x \le 2020\) và \({\log _3}(3x + 3) + x – 3y = {27^y}\) :
Có bao nhiêu cặp số nguyên \((x;y)\) thỏa mãn điều kiện \(0 \le x \le 2020\) và \({\log _3}(3x + 3) + x - 3y = {27^y}\) : A. \(1\). B. \(2\). C. \(3\). D. vô số. Lời giải Ta có: \({\log _3}(3x + 3) + x - 3y = {27^y}\) \( \Leftrightarrow {\log _3}\left[ {3(x + 1)} \right] + x = {27^y} + 3y\) \( \Leftrightarrow {\log _3}3 + {\log _3}(x + 1) + x = {3^{3y}} + … [Đọc thêm...] về[Dạng câu 50 Toán L2 – 2020] Có bao nhiêu cặp số nguyên \((x;y)\) thỏa mãn điều kiện \(0 \le x \le 2020\) và \({\log _3}(3x + 3) + x – 3y = {27^y}\) :
[Dạng câu 50 Toán L2 – 2020] Có bao nhiêu cặp số nguyên dương \(\left( {x,y} \right)\) thỏa \(1 < x \le 100\)và \({\log _2}\left( {y + \sqrt {x + y} } \right).{\log _x}2 = 2\)?
Có bao nhiêu cặp số nguyên dương \(\left( {x,y} \right)\) thỏa \(1 < x \le 100\) và \({\log _2}\left( {y + \sqrt {x + y} } \right).{\log _x}2 = 2\)? A. 99 B. 98 C. 10 D. 90 Lời giải Ta có \({\log _2}\left( {y + \sqrt {x + y} } \right).{\log _x}2 = 2 \Leftrightarrow {\log _2}\left( {y + \sqrt {x + y} } \right) = \frac{2}{{{{\log }_x}2}}\) \( … [Đọc thêm...] về[Dạng câu 50 Toán L2 – 2020] Có bao nhiêu cặp số nguyên dương \(\left( {x,y} \right)\) thỏa \(1 < x \le 100\)và \({\log _2}\left( {y + \sqrt {x + y} } \right).{\log _x}2 = 2\)?
[Dạng câu 50 Toán L2 – 2020] Cho phương trình \({\left( {\sqrt 3 } \right)^{3{x^2} – 3mx + 4}} – {\left( {\sqrt 3 } \right)^{2{x^2} – mx + 3m}} = – {x^2} + 2mx + 3m – 4{\mkern 1mu} (1)\). S là tập hợp tất cả các giá trị \(m\)nguyên thuộc khoảng \(\left( {0;2020} \right)\) sao cho phương trình có 2 nghiệm phân biệt. Số phần tử của \(S\) là
Cho phương trình \({\left( {\sqrt 3 } \right)^{3{x^2} - 3mx + 4}} - {\left( {\sqrt 3 } \right)^{2{x^2} - mx + 3m}} = - {x^2} + 2mx + 3m - 4{\mkern 1mu} (1)\). S là tập hợp tất cả các giá trị \(m\)nguyên thuộc khoảng \(\left( {0;2020} \right)\) sao cho phương trình có 2 nghiệm phân biệt. Số phần tử của \(S\) là A. $2018.$ B. $2019.$ C. $2020.$ D. $2021.$ Lời … [Đọc thêm...] về[Dạng câu 50 Toán L2 – 2020] Cho phương trình \({\left( {\sqrt 3 } \right)^{3{x^2} – 3mx + 4}} – {\left( {\sqrt 3 } \right)^{2{x^2} – mx + 3m}} = – {x^2} + 2mx + 3m – 4{\mkern 1mu} (1)\). S là tập hợp tất cả các giá trị \(m\)nguyên thuộc khoảng \(\left( {0;2020} \right)\) sao cho phương trình có 2 nghiệm phân biệt. Số phần tử của \(S\) là
[Trắc nghiệm VD-VDC Toán 2020] Câu 43:Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số \(m\) sao cho phương trình \(x{.2^x} = x(x – m + 1) + m\left( {{2^x} – 1} \right)\) có hai nghiệm?
[Trắc nghiệm VD-VDC Toán 2020] Câu 43:Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số \(m\) sao cho phương trình \(x{.2^x} = x(x - m + 1) + m\left( {{2^x} - 1} \right)\) có hai nghiệm? \(1\). B. \(2\). C. \(3\). D. \(4\) Lời giải Từ phương trình \(x{.2^x} = x(x - m + 1) + m\left( {{2^x} - 1} \right)\) \( \Leftrightarrow x{.2^x} - {x^2} - x = - mx + m\left( {{2^x} - 1} \right) … [Đọc thêm...] về[Trắc nghiệm VD-VDC Toán 2020] Câu 43:Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số \(m\) sao cho phương trình \(x{.2^x} = x(x – m + 1) + m\left( {{2^x} – 1} \right)\) có hai nghiệm?
[Trắc nghiệm VD-VDC Toán 2020] Câu 43:Cho phương trình \(\log _3^23x + {\log _3}x + m – 1 = 0\) (với là \(m\) tham số thực). Tập hợp tất cả các giá trị của \(m\) để phương trình đã cho có đúng 2 nghiệm phân biệt thuộc khoảng \[{\rm{(0 ; 1)}}\] là khoảng nào dưới đây?
[Trắc nghiệm VD-VDC Toán 2020] Câu 43:Cho phương trình \(\log _3^23x + {\log _3}x + m - 1 = 0\) (với là \(m\) tham số thực). Tập hợp tất cả các giá trị của \(m\) để phương trình đã cho có đúng 2 nghiệm phân biệt thuộc khoảng \[{\rm{(0 ; 1)}}\] là khoảng nào dưới đây? \(\left( { - \infty ; - \frac{9}{4}} \right)\). B. \(\left( {\frac{9}{4}; + \infty } \right)\). C. \(\left( … [Đọc thêm...] về[Trắc nghiệm VD-VDC Toán 2020] Câu 43:Cho phương trình \(\log _3^23x + {\log _3}x + m – 1 = 0\) (với là \(m\) tham số thực). Tập hợp tất cả các giá trị của \(m\) để phương trình đã cho có đúng 2 nghiệm phân biệt thuộc khoảng \[{\rm{(0 ; 1)}}\] là khoảng nào dưới đây?
[Trắc nghiệm VD-VDC Toán 2020] Câu 43:Tất cả các giá trị thực của tham số \(m\) để phương trình \({9^x} – 2(2m + 1) \cdot {3^x} + 3(4m – 1) = 0\) có hai nghiệm \({x_1},{x_2}\) thỏa mản \(\left( {{x_1} + 2} \right)\left( {{x_2} + 2} \right) = 12\) thuộc khoảng nào dưới đây?
[Trắc nghiệm VD-VDC Toán 2020] Câu 43:Tất cả các giá trị thực của tham số \(m\) để phương trình \({9^x} - 2(2m + 1) \cdot {3^x} + 3(4m - 1) = 0\) có hai nghiệm \({x_1},{x_2}\) thỏa mản \(\left( {{x_1} + 2} \right)\left( {{x_2} + 2} \right) = 12\) thuộc khoảng nào dưới đây? \(\left( {3;9} \right)\). B. \(\left( {9; + \infty } \right)\). C. \[\left( {\frac{1}{4};3} … [Đọc thêm...] về[Trắc nghiệm VD-VDC Toán 2020] Câu 43:Tất cả các giá trị thực của tham số \(m\) để phương trình \({9^x} – 2(2m + 1) \cdot {3^x} + 3(4m – 1) = 0\) có hai nghiệm \({x_1},{x_2}\) thỏa mản \(\left( {{x_1} + 2} \right)\left( {{x_2} + 2} \right) = 12\) thuộc khoảng nào dưới đây?
Câu 43: (MH Toan 2020) Cho phương trình \(\log _2^2\left( {2x} \right) – \left( {m + 2} \right){\log _2}x + m – 2 = 0\) (\(m\) là tham số thực). Tập hợp tất cả các giá trị của \(m\) để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt thuộc đoạn \([1;2]\) là
Câu 43: (MH Toan 2020) Cho phương trình \(\log _2^2\left( {2x} \right) - \left( {m + 2} \right){\log _2}x + m - 2 = 0\) (\(m\) là tham số thực). Tập hợp tất cả các giá trị của \(m\) để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt thuộc đoạn \([1;2]\) là A. \((1;2)\). B. \([1;2]\). C. \([1;2)\). D. \([2; + \infty )\). Lời giải Đáp án: C Ta có: \(\log _2^2(2x) - (m + 2){\log _2}x … [Đọc thêm...] vềCâu 43: (MH Toan 2020) Cho phương trình \(\log _2^2\left( {2x} \right) – \left( {m + 2} \right){\log _2}x + m – 2 = 0\) (\(m\) là tham số thực). Tập hợp tất cả các giá trị của \(m\) để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt thuộc đoạn \([1;2]\) là
Đề bài: Tìm tham số m đề phương trình \(\ln x = m{x^4}\) có đúng một nghiệm.
Câu hỏi: Tìm tham số m đề phương trình \(\ln x = m{x^4}\) có đúng một nghiệm. A. \(m = \frac{1}{{4e}}\) B. \(m = \frac{1}{{4{e^4}}}\) C. \(m = \frac{{{e^4}}}{4}\) D. \(m = \frac{4}{{\sqrt[4]{e}}}\) Hãy chọn trả lời đúng trước khi xem đáp án và lời giải bên dưới. Có vấn đề về lời … [Đọc thêm...] vềĐề bài: Tìm tham số m đề phương trình \(\ln x = m{x^4}\) có đúng một nghiệm.
Đề bài: Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình \({\log _2}x – {\log _2}\left( {x – 2} \right) = m\) có nghiệm.
Câu hỏi: Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình \({\log _2}x - {\log _2}\left( {x - 2} \right) = m\) có nghiệm. A. \(1 \le m B. \(1 C. \(0 \le m D. \(0 Hãy chọn trả lời đúng trước khi xem đáp án và lời giải bên dưới. Có vấn đề về lời giải xin các bạn để lại phản hồi cuối bài. … [Đọc thêm...] vềĐề bài: Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình \({\log _2}x – {\log _2}\left( {x – 2} \right) = m\) có nghiệm.