• Skip to main content
  • Skip to secondary menu
  • Bỏ qua primary sidebar
Sách Toán – Học toán

Sách Toán - Học toán

Giải bài tập Toán từ lớp 1 đến lớp 12, Học toán online và Đề thi toán

  • Môn Toán
  • Học toán
  • Sách toán
  • Đề thi
  • Ôn thi THPT Toán
  • Trắc nghiệm Toán 12
  • Máy tính

(ĐỀ MINH HỌA – BDG 2020-2021) Trong không gian \(Oxyz\), cho hai điểm \(A\left( {2;1;3} \right)\) và \(B\left( {6;5;5} \right)\). Xét khối nón \(\left( N \right)\) có đỉnh \(A\), đường tròn đáy nằm trên mặt cầu đường kính \(AB\). Khi \(\left( N \right)\) có thể tích lớn nhất thì mặt phẳng chứa đường tròn đáy của \(\left( N \right)\) có phương trình dạng \(2x + by + cz + d = 0\). Giá trị của \(b + c + d\) bằng

Đăng ngày: 02/05/2021 Biên tập: admin Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Phương trình mặt phẳng Tag với:Phuong trinh mp VDC, TN THPT 2021

adsense

DẠNG TOÁN 50: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG (Tìm hệ số của phương trình mặt phẳng thỏa mãn các điều kiện cho trước lồng ghép với khối tròn xoay)
===============

(ĐỀ MINH HỌA – BDG 2020-2021) Trong không gian \(Oxyz\), cho hai điểm \(A\left( {2;1;3} \right)\) và \(B\left( {6;5;5} \right)\). Xét khối nón \(\left( N \right)\) có đỉnh \(A\), đường tròn đáy nằm trên mặt cầu đường kính \(AB\). Khi \(\left( N \right)\) có thể tích lớn nhất thì mặt phẳng chứa đường tròn đáy của \(\left( N \right)\) có phương trình dạng \(2x + by + cz + d = 0\). Giá trị của \(b + c + d\) bằng
A.\( – 21\).
B. \( – 12\).
C. \( – 18\).
D. \( – 15\).
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tìm hệ số của phương trình mặt phẳng thỏa mãn điều kiện cho trước.
2. HƯỚNG GIẢI:
B1: Xác định bán kính và chiều cao của đáy nón, với tâm của đường tròn đáy nón là điểm \(M\) thuộc bán kính \(IB\) của mặt cầu; đặt \(IM = x\;\left( {0 \le x < 3} \right)\). B2: Lập công thức tính thể tích khối nón là một hàm số ẩn \(x\). Tìm điểm mà tại đó hàm số đạt GLNN. B3: So sánh cặp vectơ bằng nhau suy ra tọa độ điểm \(M\). Mặt phẳng cần tìm sẽ qua \(M\) và nhận \(\overrightarrow {AB} \) làm vectơ pháp tuyến. Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau: LỜI GIẢI CHI TIẾT

adsense

Ta có: \(\overrightarrow {AB} = \left( {4;4;2} \right),\;AB = 6\).
Gọi \(M\) là điểm thuộc đoạn \(IB\) (\(M\) không trùng \(B\)) sao cho \(IM = x\;\left( {0 \le x < 3} \right)\). Khi đó \(AM = x + 3\), \(MC = \sqrt {9 - {x^2}} \). (ĐỀ MINH HỌA - BDG 2020-2021) Trong không gian (Oxyz), cho hai điểm (Aleft( {2;1;3} right)) và (Bleft( {6;5;5} right)). Xét khối nón (left( N right)) có đỉnh (A), đường tròn đáy nằm trên mặt cầu đường kính (AB). Khi (left( N right)) có thể tích lớn nhất thì mặt phẳng chứa đường tròn đáy của (left( N right)) có phương trình dạng (2x + by + cz + d = 0). Giá trị của (b + c + d) bằng 1
Thể tích khối nón là: \(V = \frac{1}{3}\pi M{C^2}.AM = \frac{1}{3}\pi \left( {9 – {x^2}} \right)\left( {x + 3} \right) = \frac{1}{3}\pi \left( { – {x^3} – 3{x^2} + 9x + 27} \right)\).
Xét hàm số \(f\left( x \right) = – {x^3} – 3{x^2} + 9x + 27\), \(x \in \left[ {0;3} \right)\), có \(f’\left( x \right) = – 3{x^2} – 6x + 9\).
\(f’\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 1\\x = – 3\;\left( l \right)\end{array} \right.\)
Bảng biến thiên
(ĐỀ MINH HỌA - BDG 2020-2021) Trong không gian (Oxyz), cho hai điểm (Aleft( {2;1;3} right)) và (Bleft( {6;5;5} right)). Xét khối nón (left( N right)) có đỉnh (A), đường tròn đáy nằm trên mặt cầu đường kính (AB). Khi (left( N right)) có thể tích lớn nhất thì mặt phẳng chứa đường tròn đáy của (left( N right)) có phương trình dạng (2x + by + cz + d = 0). Giá trị của (b + c + d) bằng 2
Suy ra \(\mathop {\max }\limits_{\left[ {0;3} \right)} f\left( x \right) = f\left( 1 \right) = 32\)
Như vậy\({V_{\max }} = \frac{{32\pi }}{3}\) khi \(AM = 4 \Rightarrow \overrightarrow {AM} = \frac{2}{3}\overrightarrow {AB} \).
Với \(\overrightarrow {AM} = \left( {{x_M} – 2;{y_M} – 1;{z_M} – 3} \right)\), ta có hệ phương trình:
\(\left\{ \begin{array}{l}{x_M} – 2 = \frac{2}{3}.4\\{y_M} – 1 = \frac{2}{3}.4\\{z_M} – 3 = \frac{2}{3}.2\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x_M} = \frac{{14}}{3}\\{y_M} = \frac{{11}}{3}\\{z_M} = \frac{{13}}{3}\end{array} \right. \Rightarrow M\left( {\frac{{14}}{3};\frac{{11}}{3};\frac{{13}}{3}} \right)\).
Vậy, mặt phẳng cần tìm qua \(M\) và nhận \(\overrightarrow {AB} \) làm vectơ pháp tuyến nên có phương trình là
\(4\left( {x – \frac{{14}}{3}} \right) + 4\left( {y – \frac{{11}}{3}} \right) + 2\left( {z – \frac{{13}}{3}} \right) = 0 \Leftrightarrow 2x + 2y + z – 21 = 0\)
Suy ra \(\left\{ \begin{array}{l}b = 2\\c = 1\\d = – 21\end{array} \right. \Rightarrow b + c + d = 3 + 1 + \left( { – 21} \right) = – 18\).
========

I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Phương trình mặt phẳng
• Mặt phẳng \(\left( P \right)\) đi qua điểm \({M_0}\left( {{x_0};{y_0};{z_0}} \right)\), có vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow n = \left( {A;B;C} \right),\;{A^2} + {B^2} + {C^2} \ne 0\), có phương trình là : \(A\left( {x – {x_0}} \right) + B\left( {y – {y_0}} \right) + C\left( {z – {z_0}} \right) = 0\)
2.Khai triển củaphương trình tổng quát
Dạng khai triển của phương trình tổng quát là: \(Ax + By + Cz + D = 0\) (trong đó A,B,C không đồng thời bằng 0)

Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Phương trình mặt phẳng Tag với:Phuong trinh mp VDC, TN THPT 2021

Bài liên quan:

  1. Cắt hình trụ \((T)\) bởi mặt phẳng song song với trục và cách trục một khoảng bằng \(2a\), ta được thiết diện là một hình vuông có diện tích bẳng \(16{a^2}\). Diện tích xung quanh của \((T)\) bằng

  2. Xét các số phức \(z\) và \(w\) thay đổi thỏa mãn \(\left| z \right| = \left| w \right| = 3\) và \(\left| {z – w} \right| = 3\sqrt 2 \). Giá trị nhỏ nhất của \(P = \left| {z + 1 + i} \right| + \left| {w – 2 + 5i} \right|\) bằng
  3. Cho khối lăng trụ tam giác đều \(ABC.A’B’C’\) có cạnh bên bằng \(2a\), góc giữa hai mặt phẳng \(\left( {A’BC} \right)\) và \(\left( {ABC} \right)\) bằng
  4. Trong không gian \(Oxyz\) cho điểm \(A\left( {1;1;1} \right)\) và đường thẳng \(d:\frac{{x – 1}}{1} = \frac{y}{2} = \frac{{z + 1}}{1}\). Đường thẳng đi qua \(A\), cắt trục \(Oy\) và vuông góc với \(d\) có phương trình là

  5. Cho hàm số \(f\left( x \right) = a{x^4} + b{x^3} + c{x^2}\left( {a,b,c \in \mathbb{R}} \right).\) Hàm số \(y = f’\left( x \right)\) có đồ thị như trong hình bên. Số nghiệm thực phân biệt của phương trình \(2f\left( x \right) + 3 = 0\)

  6. Trên tập hợp các số phức, xét phương trình \({z^2} + 2az + {b^2} + 2 = 0\) (\(a,\,b\)là các tham số thực). Có bao nhiêu cặp số thực \((a\,;\,b)\) sao cho phương trình đó có hai nghiệm \({z_1},\,{z_2}\) thỏa mãn \({z_1} + 2i{z_2} = 3 + 3i\)?

  7. Có bao nhiêu số nguyên \(x\) thỏa mãn \(\left[ {{{\log }_2}\left( {{x^2} + 1} \right) – {{\log }_2}\left( {x + 21} \right)} \right]\left( {16 – {2^{x – 1}}} \right) \ge 0\)?

  8. Cho hàm số \(f\left( x \right) = {x^4} – 10{x^3} + 24{x^2} + \left( {4 – m} \right)x\), với \(m\) là tham số thực. Có bao nhiêu giá trị nguyên của \(m\) để hàm số \(g\left( x \right) = f\left( {\left| x \right|} \right)\) có đúng \(7\) điểm cực trị.

  9. Cho hai hàm số \(f(x) = a{x^4} + b{x^3} + c{x^2} + x\) và \(g(x) = m{x^3} + n{x^2} – 2x\); với \(a,b,c,m,n \in \mathbb{R}\). Biết hàm số \(y = f(x) – g(x)\) có ba điểm cực trị là \( – 1,2\) và 3. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đương \(y = f'(x)\) và \(y = g'(x)\) bằng

  10. Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên đoạn \(\left[ { – 1;6} \right]\) và có đồ thị là đường gấp khúc \(ABC\) trong hình bên. Biết \(F\)là nguyên hàm của \(f\) thỏa mãn \(F\left( { – 1} \right) =  – 1\). Giá trị của \(F\left( 5 \right) + F\left( 6 \right)\) bằng 

  11. Có bao nhiêu số nguyên dương y sao cho tồn tại số thực \(x \in \left( {1;\,6} \right)\) thỏa mãn \(4\left( {x – 1} \right){e^x} = y\left( {{e^x} + xy – 2{x^2} – 3} \right)\)?
  12. Trong không gian \(Oxyz\)cho mặt cầu \((S):{(x – 2)^2} + {(y – 3)^2} + {(z + 1)^2} = 1\). Có bao nhiêu điểm \(M\) thuộc \((S)\) sao cho tiếp diện của \((S)\) tại \(M\) cắt các trục \(Ox,\,Oy\) lần lượt tại các điềm \(A(a;\,\,0;\,\,0),B(0;\,\,b;\,\,0)\) mà \(a,b\) là các số nguyên dương và \(\widehat {AMB} = {90^ \circ }\).
  13. Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đạo hàm trên \(\mathbb{R}\) và có đồ thị là đường cong như hình vẽ. 

    Đặt \(g\left( x \right) = 3f\left( {f\left( x \right)} \right) + 4\). Số điểm cực trị của hàm số \(g\left( x \right)\) là

  14. Cho hàm số \(y = f(x)\) xác định liên tục trên \(\mathbb{R}\) có đồ thị như hình vẽ bên.

    Số nghiệm thuộc đoạn \(\left[ {0;4} \right]\) của phương trình \(\left| {f({x^2} – 2x)} \right| = 2\) là

  15. Cho hàm số bậc bốn \(y = f\left( x \right)\) có đồ thị như hình vẽ dưới đây.

    Số điểm cực trị của hàm số \(g\left( x \right) = f\left( {2{x^3} + 3{x^2}} \right)\) là

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính

MỤC LỤC




Booktoan.com (2015 - 2023) Học Toán online - Giải bài tập môn Toán, Sách giáo khoa, Sách tham khảo và đề thi Toán.
THÔNG TIN:
Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Quy định - Hướng dẫn.