• Skip to main content
  • Skip to secondary menu
  • Bỏ qua primary sidebar
Sách Toán – Học toán

Sách Toán - Học toán

Giải bài tập Toán từ lớp 1 đến lớp 12, Học toán online và Đề thi toán

  • Môn Toán
  • Học toán
  • Sách toán
  • Đề thi
  • Ôn thi THPT Toán
  • Trắc nghiệm Toán 12
  • Máy tính

Hình vẽ dưới đây là đồ thị của hàm số \(y = f\left( x \right)\).

Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số \(m\) để hàm số \(y = \left| {f\left( {x + 1} \right) + m} \right|\) có \(5\) điểm cực trị?

Đăng ngày: 15/09/2021 Biên tập: admin Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Cực trị của hàm số Tag với:Trắc nghiệm cực trị Vận dụng

adsense
Câu hỏi: Hình vẽ dưới đây là đồ thị của hàm số \(y = f\left( x \right)\).
Hình vẽ dưới đây là đồ thị của hàm số (y = fleft( x right)). <!-- wp:image {"width":475,"height":526} -->
<figure class="wp-block-image is-resized"><img src="https://lh3.googleusercontent.com/mEhJzED8LYrXb5jpu1Pi4mPdYTJUzi-oi_z7rdo_UJtbNADsfS6qoiy3XPdud3GvBZLN0RNZi5OvXbnXARJdJAWCox1w7c1VR_xKIYG7Kjm8nhrQ_Jar0eYc9jdDUlLxXmdH348=s0" alt="" width="475" height="526"/></figure>
<!-- /wp:image --> <p>Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số (m) để hàm số (y = left| {fleft( {x + 1} right) + m} right|) có (5) điểm cực trị?</p> 1

Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số \(m\) để hàm số \(y = \left| {f\left( {x + 1} \right) + m} \right|\) có \(5\) điểm cực trị?

A. \(0\).

B. \(3\).

C. \(2\).

D. \(1\).

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Đồ thị của hàm số \(y = \left| {f\left( {x + 1} \right) + m} \right|\) được suy ra từ đồ thị \(\left( C \right)\) ban đầu như sau:

adsense

+ Tịnh tiến \(\left( C \right)\) sang trái một đơn vị, sau đó tịnh tiến lên trên (hay xuống dưới) \(m\) đơn vị. Ta được đồ thị \(\left( {C’} \right):y = f\left( {x + 1} \right) + m\).

+ Phần đồ thị \(\left( {C’} \right)\) nằm dưới trục hoành, lấy đối xứng qua trục \(Ox\) ta được đồ thị của hàm số \(y = \left| {f\left( {x + 1} \right) + m} \right|\).

Ta được bảng biến thiên của của hàm số \(y = \left| {f\left( {x + 1} \right) + m} \right|\) như sau.

Hình vẽ dưới đây là đồ thị của hàm số (y = fleft( x right)). <!-- wp:image {"width":475,"height":526} -->
<figure class="wp-block-image is-resized"><img src="https://lh3.googleusercontent.com/mEhJzED8LYrXb5jpu1Pi4mPdYTJUzi-oi_z7rdo_UJtbNADsfS6qoiy3XPdud3GvBZLN0RNZi5OvXbnXARJdJAWCox1w7c1VR_xKIYG7Kjm8nhrQ_Jar0eYc9jdDUlLxXmdH348=s0" alt="" width="475" height="526"/></figure>
<!-- /wp:image --> <p>Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số (m) để hàm số (y = left| {fleft( {x + 1} right) + m} right|) có (5) điểm cực trị?</p> 2

Để hàm số \(y = \left| {f\left( {x + 1} \right) + m} \right|\) có \(5\) điểm cực trị thì đồ thị của hàm số \(\left( {C’} \right):y = f\left( {x + 1} \right) + m\) phải cắt trục \(Ox\) tại \(2\) hoặc \(3\) giao điểm.

+ TH1: Tịnh tiến đồ thị \(\left( {C’} \right):y = f\left( {x + 1} \right) + m\) lên trên. Khi đó \(\left\{ \begin{array}{l}m > 0\\ – 3 + m \ge 0\\ – 6 + m < 0\end{array} \right.\)\( \Leftrightarrow \)\(3 \le m < 6\).

+ TH2: Tịnh tiến đồ thị \(\left( {C’} \right):y = f\left( {x + 1} \right) + m\) xuống dưới. Khi đó \(\left\{ \begin{array}{l}m < 0\\2 + m \le 0\end{array} \right.\)\( \Leftrightarrow \)\(m \le – 2\).

Vậy có ba giá trị nguyên dương của \(m\) là \(3;4;5\).

=======
Thuộc mục: Trắc nghiệm Cực trị của hàm số

Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Cực trị của hàm số Tag với:Trắc nghiệm cực trị Vận dụng

Bài liên quan:

  1. Cho hàm số bậc bốn \(y = f\left( x \right)\) có đồ thị như hình vẽ dưới đây.

    Số điểm cực trị của hàm số \(g\left( x \right) = f\left( {{x^3} + 3{x^2} – 4} \right)\) là

  2. Cho hàm số \(f\left( x \right)\) có đạo hàm \(f'(x) = {(x + 1)^2}\left( {{x^2} – 4x} \right)\).Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số \(m\) để hàm số \(g(x) = f\left( {2{x^2} – 12x + m} \right)\) có đúng 5 điểm cực trị?

  3. Cho hàm số bậc bốn \(y = f\left( x \right)\) có đồ thị như hình vẽ bên

    Số điểm cực trị của hàm số \(g\left( x \right) = f\left( {{x^3} – 3{x^2} + 4} \right)\) là

  4. Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đồ thị hàm số như hình bên. Hàm số \(g\left( x \right) = f\left( { – {x^2} + 3x} \right)\) có bao nhiêu điểm cực đại?

    88
  5. Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đạo hàm trên \(\mathbb{R}\) và có bảng xét dấu của đạo hàm \(f’\left( x \right)\) như sau:

    Hỏi hàm số \(g\left( x \right) = f\left( {{x^2} – 2x} \right)\) có bao nhiêu điểm cực tiểu?

  6. Cho hàm số \(f\left( x \right)\) xác định trên \(\mathbb{R}\) và có đồ thị \(f’\left( x \right)\) như hình vẽ. Đặt \(g\left( x \right) = f\left( x \right) – x\). Hàm số \(g\left( x \right)\) đạt cực đại tại điểm nào sau đây?

  7. Cho hàm số bậc bốn \(y = f\left( x \right)\)có đồ thị như hình dưới đây

    Số điểm cực trị của hàm số \(g\left( x \right) = f\left( {{x^3} – 3{x^2}} \right)\) là

  8. Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Số điểm cực trị của hàm số là

    C:\Users\Administrator\Desktop\cau-50-de-thoai-ngoc-hau.png
  9. Cho hàm số\(\,y = f\left( x \right)\,\)có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Hàm số\(\,y = f\left( {2x} \right)\,\)đạt cực đại tại

  10. Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như sau:

    Hàm số \(g\left( x \right) = 2{f^3}\left( x \right) – 6{f^2}\left( x \right) – 1\) có bao nhiêu điểm cực tiểu?

  11. Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đồ thị như hình vẽ bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số \(m\) để

    hàm số \(g\left( x \right) = \left| {f\left( {x + 2018} \right) + {m^2}} \right|\) có \(5\) điểm cực trị?

  12. Cho hàm số \(f\left( x \right)\) có đạo hàm trên \(\mathbb{R}\). Hàm số \(y = f’\left( x \right)\) có đồ thị như hình vẽ.

    Số điểm cực trị của hàm số \(g\left( x \right) = f(x – 2018) – 2019x + 2020\) là

  13. Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đạo hàm liên tục trên \(\mathbb{R}\) và \(f\left( 0 \right) < 0,\) đồng thời đồ thị hàm số \(y = f’\left( x \right)\) như hình vẽ bên dưới

    132

    Số điểm cực trị của hàm số \(g\left( x \right) = {f^2}\left( x \right)\) là

  14. Cho hàm số bậc ba\(y = f\left( x \right)\) có đồ thị như hình dưới đây. Số điểm cực trị của hàm số \(g\left( x \right) = f\left( {{x^4} – 8{x^2} + 1} \right)\)là

  15. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc khoảng \(\left( { – 2019;2019} \right)\) để hàm số

    \(y = {\sin ^3}x – 3{\cos ^2}x – m\sin x – 1\) đồng biến trên đoạn \(\left[ {0;\frac{\pi }{2}} \right]\).

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính

MỤC LỤC




Booktoan.com (2015 - 2023) Học Toán online - Giải bài tập môn Toán, Sách giáo khoa, Sách tham khảo và đề thi Toán.
THÔNG TIN:
Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Quy định - Hướng dẫn.