• Skip to main content
  • Skip to secondary menu
  • Bỏ qua primary sidebar
Sách Toán – Học toán

Sách Toán - Học toán

Giải bài tập Toán từ lớp 1 đến lớp 12, Học toán online và Đề thi toán

  • Môn Toán
  • Học toán
  • Sách toán
  • Đề thi
  • Ôn thi THPT Toán
  • Trắc nghiệm Toán 12
  • Máy tính

Đề bài: Cho tứ diện $OABC$ có $OA, OB, OC$ đôi một vuông góc $AC=2OB, BC=2OA$. Vẽ $OM\bot AC$ tại $M;  ON\bot BC$ tại $N$a) Chứng minh $MN\bot OC$b) Tính $cos\widehat{MON}$ c) $D$ là trung điểm $AB$. chứng minh $\frac{tan^4\widehat{OCD}}{tan^4\widehat{OCA}}+\frac{MN}{AB}  =1$

Đăng ngày: 24/10/2020 Biên tập: admin Thuộc chủ đề:Hình học không gian Tag với:Quan he vuong goc

adsense
Đề bài: Cho tứ diện $OABC$ có $OA, OB, OC$ đôi một vuông góc $AC=2OB, BC=2OA$. Vẽ $OM\bot AC$ tại $M;  ON\bot BC$ tại $N$a) Chứng minh $MN\bot OC$b) Tính $cos\widehat{MON}$ c) $D$ là trung điểm $AB$. chứng minh $\frac{tan^4\widehat{OCD}}{tan^4\widehat{OCA}}+\frac{MN}{AB}  =1$

hinh hoc khong gian

Lời giải

Đề bài: Cho tứ diện $OABC$ có $OA, OB, OC$ đôi một vuông góc $AC=2OB, BC=2OA$. Vẽ $OMbot AC$ tại $M;  ONbot BC$ tại $N$a) Chứng minh $MNbot OC$b) Tính $coswidehat{MON}$ c) $D$ là trung điểm $AB$. chứng minh $frac{tan^4widehat{OCD}}{tan^4widehat{OCA}}+frac{MN}{AB}  =1$ 1
Ta có: $\left\{ \begin{array}{l} OA^2+OC^2=AC^2\\ OB^2+OC^2=BC^2 \end{array} \right. $
$\Rightarrow  4OB^2-OA^2=4OA^2-OB^2\Rightarrow  OA=OB$
Đặt $OA=a=OB\Rightarrow  OC=a\sqrt{3} $

adsense

a) $\overrightarrow{AC}=(-a;0;a\sqrt{3} )=-a(1;0;-\sqrt{3} ) $
$\Rightarrow  $ phương trình tham số $AC:\left\{ \begin{array}{l} x=a+t\\ y=0\\z=-\sqrt{3}t  \end{array} \right. $
$\Rightarrow  M(a+t;0;-\sqrt{3} t)$
$OM\bot AC\Rightarrow  \overrightarrow{OM}.\overrightarrow{AC} =0\Leftrightarrow  a+t+0+3t=0 $
$\Leftrightarrow  t=-\frac{a}{4}\Rightarrow  M(\frac{3a}{4};0;\frac{a\sqrt{3} }{4}  ) $
$\overrightarrow{BC}=(0;-a;a\sqrt{3} )=-a(0;1;-\sqrt{3} ) $
Suy ra phương trình $BC:\left\{ \begin{array}{l} x=0\\ y=a+t\\z=-\sqrt{3} t \end{array} \right. \Rightarrow  N(0;a+t;-\sqrt{3}t )$
$ON\bot BC\Rightarrow  \overrightarrow{ON}.\overrightarrow{BC}=0\Leftrightarrow  a+t+3t=0  $
$t=-\frac{a}{4}\Rightarrow  N(0;\frac{3a}{4};\frac{a\sqrt{3} }{4}  ) \Rightarrow  \overrightarrow{MN}.\overrightarrow{OC}=(-\frac{3a}{4};\frac{3a}{4};0  ) (0;0;a\sqrt{3} ) =0$
Vậy $MN\bot OC$

b) $\widehat{MON}=\frac{\overrightarrow{OM}.\overrightarrow{ON}  }{OM.ON} =\frac{\frac{3a^2}{16} }{\frac{12a^2}{16} } =\frac{1}{4} $

c) Đặt $\beta =\widehat{OCD};   \alpha =\widehat{OCA}$
$OC\bot (OAB)\Rightarrow  OC\bot OD$
$OD=\frac{1}{2}AB=\frac{a\sqrt{2} }{2}  $
$\Rightarrow  tan \beta =\frac{OD}{OC};  tan \alpha =\frac{OA}{OC} \Rightarrow  \frac{tan^4 \beta }{tan^4\alpha }=(\frac{OD}{OA})^2=\frac{1}{4}    $
$\frac{MN}{AB}=\frac{\frac{3a\sqrt{2} }{4} }{a\sqrt{2} }  \frac{3}{4} \Rightarrow  \frac{tan^4\widehat{OCD}}{tan^4\widehat{OCA}}+\frac{MN}{AB}=1  $

Thuộc chủ đề:Hình học không gian Tag với:Quan he vuong goc

Bài liên quan:

  1. Đề bài: Cho hình lập phương $ABCD.A’B’C’D’$ với cạnh bằng $a$.$1.$ Hãy tính khoảng cách giữa hai đường thẳng $AA’$ và $BD’$$2.$ Chứng minh rằng đường chéo $BD’$ vuông góc với mặt phẳng $(DA’C’).$
  2. Đề bài: Cho hình chóp đều $S.ABC$ đỉnh $S$ có các cạnh đáy đều bằng $a$, đường cao hình chóp $SH = h.$$a$) Xác định thiết diện tạo bởi hình chóp với mặt phẳng ($P$) qua cạnh đáy $BC$ và vuông góc với cạnh bên $SA.$$b)$ Nếu tỉ số $\frac{h}{a} = \sqrt 3 $ thì mặt phẳng ($P$) chia thể tích hình chóp theo tỉ số nào?
  3. Đề bài: Cho tứ diện $OABC$ có $OA, OB, OC$ vuông góc nhau từng đôi một, với $OA=a, OB=b$. Gọi $M$ là trung điểm $BC$. Xác định và tính đoạn vuông góc của $OC$ và $AM$.
  4. Đề bài: Cho hình lập phương $ABCD. A_1B_1C_1D_1$. Gọi $M,N,P$ lần lượt là trung điểm của $BB_1, CD, A_1D_1$. Chứng minh $MP \bot C_1N$.
  5. Đề bài: Cho hình chóp $S.ABCD$ đáy $ABCD$ là hình vuông; $SA\bot (ABCD)$.Qua $A$ dựng thiết diện vuông góc với $SC$ cắt $SC,SB,SD$ theo thứ tự tại $K,E,H$$a.$ Chứng minh $AE\bot SB,AH\bot SD$$b.$ Chứng minh tứ giác $AEKH$ nội tiếp được và có hai đường chéo vuông góc với nhau
  6. Đề bài: Cho hình chóp tam giác đều $S.ABC$ có cạnh đáy là $a$, đường cao $SH=h$. Mặt phẳng $(\alpha )$ qua $AB$ và $(\alpha )\bot SC$a) Tìm điều kiện của $h$ để $(\alpha )$ cắt cạnh $SC$ tại $K$. Tính diện tích $\Delta ABK$b) Tính $h$ theo $a$ để $(\alpha )$ chia hình chóp theo hai phần có thể tích bằng nhau. Chứng tỏ khi đó tâm mặt cầu nội tiếp và ngoại tiếp trùng nhau
  7. Đề bài: Cho hình chóp $S.ABC$, trong đó đáy $ABC$ là tam giác vuông tại $C$, hai mặt bên $(SAC),(SAB)$ cùng vuông góc với đáy $ABC$. Gọi $D,E$ lần lượt là hình chiếu của $A$ trên $SC,SB$. Chứng minh $(SAB) \bot (ADE)$
  8. Đề bài: Trong mặt phẳng $(P)$ cho tam giác cân $ABC$, đỉnh $A$.Trên đường vuông góc với $(P)$ kẻ từ $A$, có một điểm $D$.Gọi $M$ là trung điểm của $BC,H$ là hình chiếu của $A$ trên $DM$$a.$ Chứng minh $BC\bot (ADM)$$b.$ Chứng minh $AH\bot (BCD)$
  9. Đề bài: Cho tứ diện $OABC$ trong đó $OA, OB, OC$ đôi một vuông góc với nhau. Kẻ $OH \bot (ABC)$.1. Chứng minh $H$ là trực tâm tam giác $ABC$.2. Chứng minh hệ thức  $\frac{1}{OH^2}=\frac{1}{OA^2}+\frac{1}{OB^2}+\frac{1}{OC^2}$.
  10. Đề bài: Cho một lăng trụ đứng $ABC A’B’C’$ có đáy $ABC$ là tam giác cân đỉnh $A$, góc \(\widehat {ABC} = \alpha\), $BC’$ hợp với đáy $AB$ góc \(\beta\). Gọi $I$ là tung điểm của $AA’$. Biết rằng\(\widehat {BIC}\) là góc vuông.$1$. Chứng tỏ rằng $BIC$ là tam giác vuông cân.$2$. Chứng minh rằng:   \(\tan^2\alpha  + \tan^2\beta  = 1\)
  11. Đề bài: Cho tứ diện $OABC$ có cạnh $OA, OB, OC$ đôi một vuông góc với nhau và $OA = OB = OC = a$. Kí hiệu $K, M, N$ lần lượt là trung điểm của các cạnh $AB, BC, CA$. Gọi $E$ là điểm đối xứng của $O$ qua $K$ và $I$ là giao điểm của CE với mặt phẳng $(OMN).$$1$. Chứng minh $CE$ vuông góc với mặt phẳng $(OMN)$$2$. Tính diện tích của tứ giác $OMIN$ theo $a.$
  12. Đề bài: Cho hình vuông $ABCD$ cạnh $a$, tâm $I$ ($A$ đối diện với $C$). Các nửa đường thẳng $Ax, Cy$ vuông góc với mặt phẳng $(ABCD)$ và ở cùng một phía đối với mặt phẳng đó. Cho điểm $M$ không trùng với $A$ trên $Ax$, cho điểm $N$ không trùng với $C$ trên $Cy$. Đặt $AM = m, CN = n$.$1$. Tính thể tích của hình chóp $B.AMNC$ (đỉnh $B$, đáy $AMNC$).$2$. Tính $MN$ theo $a, m, n$ và tìm điều kiện đối với $a, m, n$ để góc \(\widehat {MIN}\) là góc vuông.
  13. Đề bài: Trong mặt phẳng $(P)$ cho tam giác $OAB$, cân tại đỉnh $O,OA=a$ và cạnh đáy $AB=a\sqrt{3} $.Trên các đường thẳng $Ax\bot (P),By\bot (P)$ với $Ax,By$ nằm cùng phía đối với mặt phẳng $(P)$, ta lấy theo thứ tự, hai điểm $M,N$ sao cho $AM=a,BN=\frac{a}{2} $$a.$ Chứng minh tam giác $OMN$ vuông$b.$ Tính góc hợp bởi mặt phẳng $(OMN),(P)$
  14. Đề bài: Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy $ABCD$ là hình chữ nhật với $AB=a, AD=a\sqrt{2}, SA=a; SA$ vuông góc với đáy. Gọi $M,N$ là trung điểm của $AD, SC$. Chứng minh mặt phẳng $(SAC)$ vuông góc với mặt phẳng $(SMB)$.
  15. Đề bài: Cho tứ diện $ABCD$;Gọi $I,J,K,N$ theo thứ tự là trung điểm của $AB,AD,CD,BC$$a.$ Chứng minh rằng góc giữa hai đường thẳng $IK,AC$ bằng góc giữa hai đường thẳng $IK,BD$ khi và chỉ khi $AC=BD$$b.$ Chứng minh rằng tam giác $INJ$ vuông tại $I$ khi và chỉ khi $AC\bot BD$

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính

MỤC LỤC




Booktoan.com (2015 - 2023) Học Toán online - Giải bài tập môn Toán, Sách giáo khoa, Sách tham khảo và đề thi Toán.
THÔNG TIN:
Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Quy định - Hướng dẫn.