• Skip to main content
  • Skip to secondary menu
  • Bỏ qua primary sidebar
Sách Toán – Học toán

Sách Toán - Học toán

Giải bài tập Toán từ lớp 1 đến lớp 12, Học toán online và Đề thi toán

  • Môn Toán
  • Học toán
  • Sách toán
  • Đề thi
  • Ôn thi THPT Toán
  • Trắc nghiệm Toán 12
  • Máy tính

Tích phân hàm ẩn bằng Kỹ thuật đưa về bình phương loại 1

Đăng ngày: 11/02/2020 Biên tập: admin Thuộc chủ đề:Toán lớp 12 Tag với:Tích phân hàm ẩn

adsense

Tích phân hàm ẩn bằng Kỹ thuật đưa về bình phương loại 1 1

Tích phân hàm ẩn bằng Kỹ thuật đưa về bình phương loại 1
========
Vấn đề 10. Kỹ thuật đưa về bình phương loại 1.
==============

Câu 71
Cho hàm số $f(x)$ liên tục trên $\left[0; \dfrac{\pi}{2}\right],$ thỏa $\displaystyle\int\limits_0^{\tfrac{\pi}{2}} \left[f^2(x)-2\sqrt{2}f(x)\sin \left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)\right]\mathrm{d}x=\dfrac{2-\pi}{2}$. Tính tích phân $I=\displaystyle\int\limits_0^{\tfrac{\pi}{2}} f(x)\mathrm{\,d}x$.
Các phương án chọn từ trên xuống là A B C D
$I=0$
$I=\dfrac{\pi}{4}$
$I=1$
$I=\dfrac{\pi}{2}$

Lời Giải:
Ta có $\displaystyle\int\limits_0^{\tfrac{\pi}{2}} 2\sin^2\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)\mathrm{d}x=-\dfrac{2-\pi}{2}$.
Do đó giả thiết tương đương với $\displaystyle\int\limits_0^{\tfrac{\pi}{2}} \left[f^2(x)-2\sqrt{2}f(x)\sin \left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)+2\sin^2\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)\right]\mathrm{d}x=0$.
$\Leftrightarrow \displaystyle\int\limits_0^{\tfrac{\pi}{2}} \left[f(x)-\sqrt{2}\sin \left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)\right]^2\mathrm{\,d}x=0 \Leftrightarrow f(x)-\sqrt{2}\sin \left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=0,\,\forall x \in \left[0; \dfrac{\pi}{2}\right]$.
Suy ra $f(x)=\sqrt{2}\sin \left(x-\dfrac{\pi}{4}\right) \to I=\displaystyle\int\limits_0^{\tfrac{\pi}{2}} f(x)\mathrm{\,d}x=\sqrt{2}\displaystyle\int\limits_0^{\tfrac{\pi}{2}} \sin \left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)\mathrm{d}x=0$.

==============

adsense
Câu 72
Cho hàm số $f(x)$ liên tục trên $[0; 1]$ thỏa $\displaystyle\int\limits_0^1 \left[f^2(x)+2\ln^2\dfrac{2}{\mathrm{e}}\right]\mathrm{d}x=2\displaystyle\int\limits_0^1 \left[f(x)\ln (x+1)\right]\mathrm{d}x$.
Tích phân $I=\displaystyle\int\limits_0^1 f(x)\mathrm{\,d}x$.
Các phương án chọn từ trên xuống là A B C D
$I=\ln \dfrac{\mathrm{e}}{4}$
$I=\ln \dfrac{4}{\mathrm{e}}$
$I=\ln \dfrac{\mathrm{e}}{2}$
$I=\ln \dfrac{2}{\mathrm{e}}$

Lời Giải:
Bằng phương pháp tích phân từng phần ta tính được\\
$\displaystyle\int\limits_0^1 \ln^2(x+1)\mathrm{\,d}x=2\ln^2\dfrac{2}{\mathrm{e}}=\displaystyle\int\limits_0^1 2\ln^2\dfrac{2}{\mathrm{e}}\mathrm{\,d}x$.
Do đó giả thiết tương đương với $\displaystyle\int\limits_0^1 \left[f(x)-\ln (1+x)\right]^2\mathrm{\,d}x=0 \Leftrightarrow f(x) \equiv \ln (1+x),\,\forall x \in [0; 1]$.
Suy ra $\displaystyle\int\limits_0^1 f(x)\mathrm{\,d}x=\displaystyle\int\limits_0^1 \ln (1+x)\mathrm{\,d}x=\ln \dfrac{4}{\mathrm{e}}$.
==============

Câu 73
Cho hàm số $f(x)$ có đạo liên tục trên $[0; 1], f(x)$ và $f'(x)$ đều nhận giá trị dương trên $[0; 1]$ và thỏa mãn $f(0)=2$ và $\displaystyle\int\limits_0^1 \left[f'(x) \cdot \left[f(x)\right]^2+1\right]\mathrm{d}x=2\displaystyle\int\limits_0^1 \sqrt{f'(x)} \cdot f(x)\mathrm{\,d}x$.
Tính $I=\displaystyle\int\limits_0^1 \left[f(x)\right]^3\mathrm{\,d}x$.
Các phương án chọn từ trên xuống là A B C D
$I=\dfrac{15}{4}$
$I=\dfrac{15}{2}$
$I=\dfrac{17}{2}$
$I=\dfrac{19}{2}$

Lời Giải:
Giả thiết tương đương với $\displaystyle\int\limits_0^1 \left[\sqrt{f'(x)} \cdot f(x)-1\right]^2\mathrm{\,d}x=0$.
$ \to \sqrt{f'(x)} \cdot f(x)=1,\,\forall x \in [0; 1] \to f'(x)f^2(x)=1 \to \displaystyle\int\limits f'(x)f^2(x)\mathrm{\,d}x=\displaystyle\int\limits \mathrm{\,d}x$.
$ \to \dfrac{f^3(x)}{3}=x+C\xrightarrow{f(0)=2}C=\dfrac{8}{3}$.
Vậy $f^3(x)=3x+8 \to I=\displaystyle\int\limits_0^1 \left[f(x)\right]^3\mathrm{\,d}x=\dfrac{19}{2}$.

==============

Câu 74
Cho hàm số $f(x)$ có đạo hàm dương, liên tục trên đoạn $[0; 1]$ và thỏa mãn $f(0)=1, 3\displaystyle\int\limits_0^1 \left[f'(x) \cdot \left[f(x)\right]^2+\dfrac{1}{9}\right]\mathrm{d}x=2\displaystyle\int\limits_0^1 \sqrt{f'(x)} \cdot f(x)\mathrm{\,d}x$. Tính $I=\displaystyle\int\limits_0^1 \left[f(x)\right]^3\mathrm{\,d}x$.
Các phương án chọn từ trên xuống là A B C D
$I=\dfrac{3}{2}$
$I=\dfrac{5}{4}$
$I=\dfrac{5}{6}$
$I=\dfrac{7}{6}$

Lời Giải:
Giả thiết $\Leftrightarrow 3\displaystyle\int\limits_0^1 \left[\sqrt{f'(x)} \cdot f(x)\right]^2\mathrm{\,d}x+\dfrac{1}{3}=2\displaystyle\int\limits_0^1 \sqrt{f'(x)} \cdot f(x)\mathrm{\,d}x$.
$\Leftrightarrow \displaystyle\int\limits_0^1 \left[3\sqrt{f'(x)} \cdot f(x)\right]^2\mathrm{\,d}x-2\displaystyle\int\limits_0^1 3\sqrt{f'(x)} \cdot f(x)\mathrm{\,d}x+\displaystyle\int\limits_0^1 \mathrm{\,d}x=0 \Leftrightarrow \displaystyle\int\limits_0^1 \left[3\sqrt{f'(x)} \cdot f(x)-1\right]^2\mathrm{\,d}x=0$.
$ \to 3\sqrt{f'(x)} \cdot f(x)-1=0,\,\forall x \in [0; 1] \to 9f'(x) \cdot f^2(x)=1 \to \displaystyle\int 9f'(x) \cdot f^2(x)\mathrm{\,d}x=\displaystyle\int \mathrm{\,d}x$.
$ \to 9 \cdot \dfrac{f^3(x)}{3}=x+C\xrightarrow{f(0)=1}C=3$.
Vậy $f^3(x)=\dfrac{1}{3}x+1 \to \displaystyle\int\limits_0^1 \left[f(x)\right]^3\mathrm{\,d}x=\dfrac{7}{6}$.
==============

Thuộc chủ đề:Toán lớp 12 Tag với:Tích phân hàm ẩn

Bài liên quan:

  1. Cho hàm số \(f(x) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{4x}&{{\rm{ khi }}x > 2}\\{ – 2x + 12}&{{\rm{ khi }}x \le 2}\end{array}} \right.\). Tính tích phân

    \(I = \int\limits_0^{\sqrt 3 } {\frac{{x.f\left( {\sqrt {{x^2} + 1} } \right)}}{{\sqrt {{x^2} + 1} }}} dx + \int\limits_{\ln 2}^{\ln 3} {{e^{2x}}.f\left( {1 + {e^{2x}}} \right)dx} \)

  2. Cho hàm số \(f(x) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{x^2} – x}&{{\rm{ khi }}x \ge 0}\\x&{{\rm{ khi }}x < 0}\end{array}} \right.\). Khi đó \(I = \int\limits_{ – \frac{\pi }{2}}^{\frac{\pi }{2}} {\cos xf\left( {\sin x} \right)} dx\)bằng

  3. Cho hàm số \(f(x) = \left\{ \begin{array}{l}2{x^2} + 1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,{\rm{khi }}x \ge 0\\2{x^2} – x + 1\,\,\,\,\,{\rm{khi }}x < 0\end{array} \right.\). Tính tích phân \(\int\limits_0^{\frac{\pi }{3}} {f\left( {3\cos x – 2} \right)} \sin x{\rm{d}}x\).

  4. Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) xác định và liên tục trên \(\mathbb{R}\) thoả \(f\left( {{x^5} + 4x + 3} \right) = 2x + 1,\,\forall x \in \mathbb{R}.\)Tích phân \(\int_{ – 2}^8 {f\left( x \right)} dx\) bằng

  5. Cho \(F\left( x \right)\) là một nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = \left| {1 + x} \right| – \left| {1 – x} \right|\) trên tập \(\mathbb{R}\) và thỏa mãn \(F\left( 1 \right) = 3\). Tính tổng \(F\left( 0 \right) + F\left( 2 \right) + F\left( { – 3} \right)\).

  6. Cho hàm số \(f(x) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{\frac{1}{x}}&{{\rm{ }}khi{\rm{ }}x \ge 1}\\{x + 1}&{{\rm{ }}khi{\rm{ }}x < 1}\end{array}} \right.\). Tích phân \(\int\limits_{ – 2}^1 {f(\sqrt[3]{{1 – x}}){\rm{d}}x}  = \frac{m}{n}\) (\(\frac{m}{n}\) là phân số tối giản), khi đó \(m – 2n\) bằng:

  7. Cho hai hàm \(f(x)\) và \(g(x)\)có đạo hàm trên \(\left[ {1;2} \right]\) thỏa mãn \(f(1) = g(1) = 0\) và

    \(\left\{ \begin{array}{l}\frac{x}{{{{(x + 1)}^2}}}g(x) + 2017x = (x + 1)f'(x)\\\frac{{{x^3}}}{{x + 1}}g'(x) + f(x) = 2018{x^2}\end{array} \right.{\rm{, }}\forall x \in \left[ {1;2} \right].\)

    Tính tích phân\(I = \int\limits_1^2 {\left[ {\frac{x}{{x + 1}}g(x) – \frac{{x + 1}}{x}f(x)} \right]} dx\).

  8. Cho hàm số \(f(x) = \left\{ \begin{array}{l}3x + 3\,\,\,{\rm{khi }}x < \frac{1}{2}\\x + 4\,\,\,\,\,{\rm{khi }}x \ge \frac{1}{2}\end{array} \right.\). Tính tích phân \(\int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {f\left( {\sin x} \right)} \cos x{\rm{d}}x\).

  9. Cho hàm số \(f(x) = \left\{ \begin{array}{l}1 – {x^2}\,\,\,{\rm{khi }}x \le 1\\2x – 2\,\,\,\,\,{\rm{khi }}x > 1\end{array} \right.\). Tính tích phân \(\int\limits_{ – \frac{\pi }{2}}^{\frac{\pi }{4}} {f\left( {5\sin 2x – 1} \right)} \cos 2x{\rm{d}}x\).

  10. Cho hàm số \(f(x) = \left\{ \begin{array}{l}2{x^2} – 1\,\,\,\,\,\,{\rm{khi}}\,\,x < 0\\x – 1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,{\rm{khi}}\,\,0 \le x \le 2\\5 – 2x\,\,\,\,\,\,\,\,{\rm{khi}}\,\,x > 2\,\end{array} \right.\). Tính tích phân \(\int\limits_{ – \frac{\pi }{4}}^{\frac{\pi }{4}} {f\left( {2 – 7\tan x} \right)} \frac{1}{{{{\cos }^2}x}}{\rm{d}}x\).

  11. Cho hàm số \(f\left( x \right)\) xác định và liên tục trên \(\mathbb{R}\) đồng thời thỏa mãn \(\left\{ \begin{array}{l}f\left( x \right) > 0,{\kern 1pt} \;\forall x \in \mathbb{R}\\f’\left( x \right) =  – {e^x}{f^2}\left( x \right),{\kern 1pt} \;\forall x \in \mathbb{R}\\f\left( 0 \right) = \frac{1}{2}\end{array} \right..\)

    Tính giá trị của \(f\left( {\ln 2} \right)\).

  12. Cho hàm số \(f(x) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{2{x^3} – x}&{{\rm{ khi }}x \ge 1}\\{ – 3x + 2}&{{\rm{ khi }}x < 1}\end{array}} \right.\). Biết \(I = \int\limits_{\frac{\pi }{4}}^{\frac{\pi }{3}} {\frac{{f\left( {\tan x} \right)}}{{{{\cos }^2}x}}} dx + \int\limits_0^{\sqrt {\sqrt e  – 1} } {\frac{{x.f\left( {\ln \left( {{x^2} + 1} \right)} \right)}}{{{x^2} + 1}}} dx = \frac{a}{b}\)với \(\frac{a}{b}\) là phân số tối giản. Giá trị của tổng \(a + b\) bằng

  13. Cho hàm số \(f(x) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{x^2} + x + 1}&{{\rm{ khi }}x \ge 0}\\{2x – 3}&{{\rm{ khi }}x < 0}\end{array}} \right.\). Biết \(I = \int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {f(2\sin x – 1)\cos x\;dx}  + \int\limits_e^{{e^2}} {\frac{{f\left( {\ln x} \right)}}{x}dx}  = \frac{a}{b}\) với \(\frac{a}{b}\) là phân số tối giản. Giá trị của tích \(a + b\) bằng

  14. Cho hàm số \(f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và \(\int\limits_0^1 {f\left( x \right){\rm{d}}x}  = 4\), \(\int\limits_0^3 {f\left( x \right){\rm{d}}x}  = 6\). Tính \(I = \int\limits_{ – 1}^1 {f\left( {\left| {2x + 1} \right|} \right){\rm{d}}x} \)

  15. Cho hàm số \(f(x) = \left\{ \begin{array}{l}2x – 4\,\,\,{\rm{khi}}\,x \ge 2\\4 – 2x\,\,\,{\rm{khi}}\,x < 2\end{array} \right.\). Tính tích phân \(\int\limits_{ – \frac{\pi }{4}}^{\frac{\pi }{2}} {f\left( {3 – 4{{\cos }^2}x} \right)} \sin 2x{\rm{d}}x\).

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính

MỤC LỤC

  • Học toán lớp 12
  • Chương 1: Ứng Dụng Đạo Hàm Để Khảo Sát Và Vẽ Đồ Thị Của Hàm Số
  • Chương 2: Hàm Số Lũy Thừa Hàm Số Mũ Và Hàm Số Lôgarit
  • Chương 3: Nguyên Hàm – Tích Phân Và Ứng Dụng
  • Chương 4: Số Phức
  • Chương 1: Khối Đa Diện
  • Chương 2: Mặt Nón, Mặt Trụ, Mặt Cầu
  • Chương 3: Phương Pháp Tọa Độ Trong Không Gian




Booktoan.com (2015 - 2023) Học Toán online - Giải bài tập môn Toán, Sách giáo khoa, Sách tham khảo và đề thi Toán.
THÔNG TIN:
Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Quy định - Hướng dẫn.