• Skip to main content
  • Skip to secondary menu
  • Bỏ qua primary sidebar
Sách Toán – Học toán

Sách Toán - Học toán

Giải bài tập Toán từ lớp 1 đến lớp 12, Học toán online và Đề thi toán

  • Môn Toán
  • Học toán
  • Sách toán
  • Đề thi
  • Ôn thi THPT Toán
  • Trắc nghiệm Toán 12
  • Máy tính

Đề bài: Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có AB=a, góc giữa hai mặt phẳng (A’BC) và (ABC) bằng $60^{0}$. Gọi G là trọng tâm tam giác A’BC. Tính thể tích khổi lăng trụ đã cho và tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện G.ABC theo a.

Đăng ngày: 28/10/2020 Biên tập: admin Thuộc chủ đề:Hình học không gian Tag với:Thể tích khối đa diện

adsense
Đề bài: Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có AB=a, góc giữa hai mặt phẳng (A’BC) và (ABC) bằng $60^{0}$. Gọi G là trọng tâm tam giác A’BC. Tính thể tích khổi lăng trụ đã cho và tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện G.ABC theo a.

hinh hoc khong gian

Lời giải

adsense

Gọi M là trung điểm BC thì $\widehat{A’MA} $ là góc  giữa (A’BC) và (ABC)
$\widehat{A’MA} = 60^{0}$
Goi H là trọng tâm tam giác ABC thì $\frac{ MG}{MA’}= \frac{ MH}{MA}= \frac{ 1}{3} \Rightarrow GH // AA’ \Rightarrow GH  (ABC)$
Dễ thấy GA=GB=GC: hình chóp GABC là hình chóp tam giác đều.
Tam giác vuông AMA’ cho:
$AA’=AM. \tan 60^{0}=\frac{ a \sqrt{ 3}}{2}. \sqrt{ 3}= \frac{ 3a}{2}$
$\Rightarrow GH= \frac{ a}{2}$
$V_{ABC.A’B’C’}= \frac{ a^{2} \sqrt{ 3}}{4}. \frac{ 3a}{2}= \frac{ 3a^{3} \sqrt{ 3}}{8}(đvtt)$
Trong mặt phẳng (GAH), đường trung trực của AG cắt GH( GH là đường trung trực vòng tròn ngoại tiếp tam giác đều ABC, là tập hợp những điểm cách đều ba điểm A, B, C) tại I: I là tâm của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện GABC.
Tam giác vuông AGH cho $AG= \sqrt{ AH^{2}+GH^{2}}= \sqrt{ \frac{ a^{2} }{3}} + \frac{ a^{2} }{4}= \frac{ a \sqrt{ 7}}{2 \sqrt{ 3}}$
AKHI là tứ giác nội tiếp nên:
                 $GK.GA=GH.GI \Leftrightarrow GI= \frac{ GA^{2}}{2GH}= \frac{ \frac{ 7 a^{2} }{12}}{a}= \frac{ 7a}{12}(đvd)$

Vậy 2 giá trị cần tìm lần lượt là $\frac{ 3a^{3} \sqrt{ 3}}{8}(đvtt)$ và $\frac{ 7a}{12}(đvd)$

 

Thuộc chủ đề:Hình học không gian Tag với:Thể tích khối đa diện

Bài liên quan:

  1. Cho lăng trụ\(ABC. A’B’C’\)có đáy\(ABC\)là tam giác vuông tại\(A\),\(AB = 1,AC = 2\). Hình chiếu của\(A’\)lên mặt phẳng\((ABC)\)trùng với trung điểm cạnh\(BC\). Biết khoảng cách giữa hai đường thẳng\(CC’\)và\(A’B\)là\(\sqrt 2 \). Thể tích khối lăng trụ\(ABC. A’B’C’\) bằng

  2. Cho hình chóp tứ giác đều\(S.ABCD\)có góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng\({60^\circ }\). Gọi\(O\)là tâm của hình vuông\(ABCD\). Biết diện tích tam giác\(OAB\)bằng\(2{a^2}\), tính thể tích khối chóp đã cho.

  3. Cho hình chóp\(S.ABCD\)có đáy là hình bình hành. Gọi\(M,N,P,Q\)lần lượt là trọng tâm của các tam giác\(SAB,SBC,SCD,SDA\). Gọi\(O\)là điểm bất kỳ trên mặt phẳng đáy\(ABCD\). Biết thể tích khối chóp\(O.MNPQ\)bằng\(V\). Tính thể tích khối chóp\(S.ABCD\).

  4. Cho tứ diện\(ABCD\)có\(AB = AC = BD = CD = 1\). Khi thể tích của khối tứ diện lớn nhất thì khoảng cách giữa hai đường thẳng\(AD\)và\(BC\)bằng

  5. Cho hình chóp tam giác \(S.ABC\), \(SA \bot \left( {ABC} \right)\). Đáy \(ABC\) là tam giác vuông cân đỉnh \(B\), \(SB = a\). Gọi \(\alpha \) là góc giữa hai mặt phẳng và \(\left( {ABC} \right)\). Xác định giá trị của \(\sin \alpha \) để thể tích khối chóp \(S.ABC\) lớn nhất.

  6. Cho khối hộp chữ nhật \(ABCD.A’B’C’D’\) có \(AB = a\), \(AD = 2a\sqrt 3 \). Gọi \(I\) là trung điểm cạnh \(AD\), góc giữa hai mặt phẳng \(\left( {A’BI} \right)\) và \(\left( {ABCD} \right)\) bằng \(60^\circ \). Thể tích của khối hộp chữ nhật đã cho bằng

  7. Cho khối lăng trụ đứng \(ABC.A’B’C’\) có đáy là tam giác đều. Mặt phẳng \(\left( {A’BC} \right)\) tạo với đáy góc \(30^\circ \) và tam giác \(A’BC\) có diện tích bằng \(8\). Thể tích \(V\) của khối lăng trụ đã cho là

  8. Trong \(\left( {ABCD} \right)\): Kẻ \(AH \bot BI\) tại \(H\); \(AA’ \bot BI\) Cho hình hộp chữ nhật \(ABCD.A’B’C’D’\) có đáy là hình vuông cạnh \(a\), góc giữa hai mặt phẳng \(\left( {A’BM} \right)\) và \(\left( {ABCD} \right)\) bằng \({60^{\rm{o}}}\) với \(M\) là trung điểm \(CD\). Thể tích khối hộp chữ nhật đã cho bằng

  9. 482. Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy là hình vuông cạnh \(a\). Cạnh bên \(SA\) vuông góc với mặt phẳng đáy, mặt bên \((SBC)\) tạo với mặt phẳng đáy một góc \(30^\circ \). Thể tích của khối chóp đó bằng

  10. 481. Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy là hình vuông cạnh \(a\). Cạnh bên \(SA\) vuông góc với mặt phẳng đáy, cạnh bên \(SC\) tạo với mặt phẳng \(\left( {SAB} \right)\) một góc \(30^\circ \). Thể tích của khối chóp đó bằng

  11. 485. Cho lăng trụ đứng \(ABC.A’B’C’\) có đáy là tam giác vuông tại \(A\)và \(AB = a,\;AC = a\sqrt 3 \). Mặt phẳng \(\left( {A’BC} \right)\) tạo với đáy một góc \({45^0}\) ( tham khảo hình bên).

    Thể tích khối lăng trụ bằng

  12. 483. Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy là hình vuông. Cạnh bên \(SA\) vuông góc với mặt phẳng đáy và \(SA = a\), mặt bên \((SBC)\) tạo với mặt phẳng \((SAC)\) một góc \(60^\circ \). Thể tích của khối chóp đó bằng

  13. 48. Cho khối hộp chữ nhật \(ABCD.A’B’C’D’\) có đáy là hình vuông, \(BD = 2a\), góc giữa hai mặt phẳng \(\left( {A’BD} \right)\,\) và \(\left( {ABCD} \right)\,\) bằng \({30^ \circ }\,\). Thể tích của khối hộp chữ nhật đã cho bằng

  14. 484. Cho khối hộp đứng \(ABCD.A’B’C’D’\) có mặt đáy \(\left( {ABCD} \right)\) là hình vuông, cạnh \(a\). Góc hợp bởi \(BD’\) và mặt bên \((AA’B’B)\) bằng \(30^\circ \). Tính thể tích khối hộp.

  15. Cho hình chóp \(S.ABC\)có cạnh bên \(SA\) vuông góc với mặt phẳng \(\left( {ABC} \right)\). Tam giác \(ABC\) có các cạnh \(AB = 15;\,\,BC = 14;\,\,CA = 13\). Góc giữa \(SA\) và mặt phẳng \((SBC)\) bằng \(60^\circ \). Thể tích của khối chóp \(S.ABC\) bằng

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính

MỤC LỤC




Booktoan.com (2015 - 2023) Học Toán online - Giải bài tập môn Toán, Sách giáo khoa, Sách tham khảo và đề thi Toán.
THÔNG TIN:
Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Quy định - Hướng dẫn.