• Skip to main content
  • Skip to secondary menu
  • Bỏ qua primary sidebar
Sách Toán – Học toán

Sách Toán - Học toán

Giải bài tập Toán từ lớp 1 đến lớp 12, Học toán online và Đề thi toán

  • Môn Toán
  • Học toán
  • Sách toán
  • Đề thi
  • Ôn thi THPT Toán
  • Trắc nghiệm Toán 12
  • Máy tính

95. Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\backslash \left\{ { – 1;\,0} \right\}\) thỏa mãn điều kiện: \(f\left( 1 \right) =  – 2\ln 2\) và \(x.\left( {x + 1} \right).f’\left( x \right) + f\left( x \right) = {x^2} + x\). Biết \(f\left( 2 \right) = a + b.\ln 3\) (\(a\), \(b \in \mathbb{Q}\)). Giá trị \(2\left( {{a^2} + {b^2}} \right)\) là

Đăng ngày: 18/03/2022 Biên tập: admin Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Tích phân Tag với:Trắc nghiệm tích phân Thông hiểu

adsense

Câu hỏi:
95. Cho hàm số (y = fleft( x right)) liên tục trên (mathbb{R}backslash left{ { - 1;,0} right}) thỏa mãn điều kiện: (fleft( 1 right) =  - 2ln 2) và (x.left( {x + 1} right).f'left( x right) + fleft( x right) = {x^2} + x). Biết (fleft( 2 right) = a + b.ln 3) ((a), (b in mathbb{Q})). Giá trị (2left( {{a^2} + {b^2}} right)) là</p> 1

95. Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\backslash \left\{ { – 1;\,0} \right\}\) thỏa mãn điều kiện: \(f\left( 1 \right) =  – 2\ln 2\) và \(x.\left( {x + 1} \right).f’\left( x \right) + f\left( x \right) = {x^2} + x\). Biết \(f\left( 2 \right) = a + b.\ln 3\) (\(a\), \(b \in \mathbb{Q}\)). Giá trị \(2\left( {{a^2} + {b^2}} \right)\) là

A. \(\frac{{27}}{4}\).

B. \(9\).

C. \(\frac{3}{4}\).

D. \(\frac{9}{2}\).

Lời giải

Chia cả hai vế của biểu thức \(x.\left( {x + 1} \right).f’\left( x \right) + f\left( x \right) = {x^2} + x\) cho \({\left( {x + 1} \right)^2}\) ta có

adsense

\(\frac{x}{{x + 1}}.f’\left( x \right) + \frac{1}{{{{\left( {x + 1} \right)}^2}}}f\left( x \right) = \frac{x}{{x + 1}} \Leftrightarrow {\left[ {\frac{x}{{x + 1}}.f\left( x \right)} \right]^\prime } = \frac{x}{{x + 1}}\).

Vậy \(\frac{x}{{x + 1}}.f\left( x \right) = \int {{{\left[ {\frac{x}{{x + 1}}.f\left( x \right)} \right]}^\prime }} {\rm{d}}x = \int {\frac{x}{{x + 1}}} {\rm{d}}x = \int {\left( {1 – \frac{1}{{x + 1}}} \right)} {\rm{d}}x = x – \ln \left| {x + 1} \right| + C\).

Do \(f\left( 1 \right) =  – 2\ln 2\) nên ta có \(\frac{1}{2}.f\left( 1 \right) = 1 – \ln 2 + C \Leftrightarrow  – \ln 2 = 1 – \ln 2 + C \Leftrightarrow C =  – 1\).

Khi đó \(f\left( x \right) = \frac{{x + 1}}{x}\left( {x – \ln \left| {x + 1} \right| – 1} \right)\).

Vậy ta có \(f\left( 2 \right) = \frac{3}{2}\left( {2 – \ln 3 – 1} \right) = \frac{3}{2}\left( {1 – \ln 3} \right) = \frac{3}{2} – \frac{3}{2}\ln 3 \Rightarrow a = \frac{3}{2},\,\,b =  – \frac{3}{2}\).

Suy ra \(2\left( {{a^2} + {b^2}} \right) = 2\left[ {{{\left( {\frac{3}{2}} \right)}^2} + {{\left( { – \frac{3}{2}} \right)}^2}} \right] = 9\).

====================
Thuộc chủ đề: Trắc nghiệm Tích phân

Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Tích phân Tag với:Trắc nghiệm tích phân Thông hiểu

Bài liên quan:

  1. 92. Cho \(F\left( x \right)\) là một nguyên hàm của hàm số \(y = \frac{{x{{\rm{e}}^x}}}{{{{\left( {x + 1} \right)}^2}}}\) và \(F\left( 1 \right) = 1\). Hệ số tự do của \(F\left( x \right)\) thuộc khoảng

  2. 4. Họ nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = \frac{{2x – 3}}{{{x^2} – 3x + 9}}\)là

  3. 59. Xét \(I = \int\limits_1^e {\frac{{\ln x}}{x}{\rm{d}}x} \), nếu đặt \(u = \ln x\) thì \(I = \int\limits_1^e {\frac{{\ln x}}{x}{\rm{d}}x} \) bằng

  4. 34. Tính nguyên hàm \(\int {\frac{{x – 1}}{{{{\left( {{x^2} – 2x + 3} \right)}^{2021}}}}} {\rm{d}}x\).

  5. 36. Tính \(\int {\frac{{{{\cos }^3}x}}{{{{\sin }^2}x}}{\rm{d}}x} \) ta được kết quả nào sau đây?

  6. 38. Tính \(\int {\frac{{{{\ln }^2}x}}{{x\log x}}} {\rm{d}}x\) ta được kết quả nào sau đây?

  7. 53. Hàm số nào sau đây là một nguyên hàm của hàm số \(f(x) = \cos x\sqrt {\sin x + 1} \)?

  8. 72.  Họ các nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = \frac{{{{\left( {x – 2021} \right)}^{2020}}}}{{{{\left( {x + 2022} \right)}^{2022}}}}\) là

  9. 37. Biết \(F\left( x \right)\) là một nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = {\left( {{{\rm{e}}^x} + 1} \right)^2}{{\rm{e}}^{2x}}\) thỏa mãn \(F\left( {\ln 2} \right) = \frac{1}{4}\). Tìm \(F\left( x \right)\).

  10. 19. Cho tích phân \(\int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {\sqrt {2 + \cos x} .\sin x{\rm{d}}x} \). Nếu đặt \(t = 2 + \cos x\) thì kết quả nào sau đây đúng?

  11. 17. Biết \(\int\limits_0^3 {\frac{x}{{\sqrt {x + 1} }}{\rm{d}}x}  = \frac{a}{b}\) với \(a,b \in \mathbb{Z}\) và \(\frac{a}{b}\) là phân số tối giản. Tính \(S = {a^2} + {b^2}\)

  12. 76: Tính \(G = \int {\frac{{2{x^2} + \left( {1 + 2\ln x} \right).x + {{\ln }^2}x}}{{{{\left( {{x^2} + x\ln x} \right)}^2}}}} {\rm{d}}x\).

  13. 43. Cho các hàm số \(f\left( x \right)\), \(g\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) thỏa mãn \(\int_0^3 {\left[ {f\left( x \right) – 2g\left( x \right)} \right]{\rm{d}}x}  =  – 5\) và \(\int_0^3 {\left[ {2f\left( x \right) – g\left( x \right)} \right]{\rm{d}}x}  =  – 1\). Tính \(\int_0^3 {\left[ {f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right]{\rm{d}}x} \).

  14. 42. Biết \(\int\limits_0^1 {\left( {\frac{1}{{2x + 1}} + 3\sqrt x } \right){\rm{d}}x}  = a + \ln b\) với \(a\), \(b \in \mathbb{R}\), \(b > 0\). Tính \(S = {b^2} – a\).

  15. 60. Biết \(\int\limits_1^e {\frac{{{{\ln }^2}x}}{x}{\rm{d}}x = \frac{a}{b}} \) với \(a,b \in \mathbb{N}\) và \(\frac{a}{b}\) là phân số tối giản. Tính \(S = {a^2} + {b^2}\).

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính

MỤC LỤC




Booktoan.com (2015 - 2022) Học Toán online - Giải bài tập môn Toán, Sách giáo khoa, Sách tham khảo và đề thi Toán.
THÔNG TIN:
Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Quy định - Hướng dẫn.