• Skip to main content
  • Skip to secondary menu
  • Bỏ qua primary sidebar
Sách Toán – Học toán

Sách Toán - Học toán

Giải bài tập Toán, Lý, Hóa, Sinh, Anh, Soạn Văn từ lớp 1 đến lớp 12, Học toán và Đề thi toán

  • Môn Toán
  • Học toán
  • Sách toán
  • Đề thi
  • Môn Lý
  • Môn Hóa
  • Môn Anh
  • Môn Sinh
  • Môn Văn
Bạn đang ở:Trang chủ / Trắc nghiệm Toán thực tế về hàm số mũ và Lôgarit / Xét các số thực x, y thỏa mãn \({2^{{x^2} + {y^2} + 1}} \le \left( {{x^2} + {y^2} – 2x + 2} \right){.4^x}\). Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(P = \frac{{8x + 4}}{{2x – y + 1}}\)

Xét các số thực x, y thỏa mãn \({2^{{x^2} + {y^2} + 1}} \le \left( {{x^2} + {y^2} – 2x + 2} \right){.4^x}\). Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(P = \frac{{8x + 4}}{{2x – y + 1}}\)

Đăng ngày: 20/02/2021 Biên tâp: admin Để lại bình luận Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Toán thực tế về hàm số mũ và Lôgarit

Câu hỏi:

Xét các số thực x, y thỏa mãn \({2^{{x^2} + {y^2} + 1}} \le \left( {{x^2} + {y^2} – 2x + 2} \right){.4^x}\). Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(P = \frac{{8x + 4}}{{2x – y + 1}}\) gần nhất với số nào dưới đây

A. 1
B.2
C.3
D.4

Lời giải tham khảo:

Nhận xét \({x^2} + {y^2} – 2x + 2 > 0\forall x;y\)

Bất phương trình \({2^{{x^2} + {y^2} + 1}} \le \left( {{x^2} + {y^2} – 2x + 2} \right){.4^x}\)

\( \Leftrightarrow \frac{{{2^{{x^2} + {y^2} + 1}}}}{{{2^{2x}}}} \le \left( {{x^2} + {y^2} – 2x + 2} \right)\)

\( \Leftrightarrow {2^{{x^2} + {y^2} – 2x + 1}} \le \left( {{x^2} + {y^2} – 2x + 2} \right)\)

Đặt \(t = {x^2} + {y^2} – 2x + 1\)

Bất phương trình \( \Leftrightarrow {2^t} \le t + 1 \Leftrightarrow {2^t} – t – 1 \le 0\)

Đặt \(f\left( t \right) = {2^t} – t – 1\). Ta thấy \(f\left( 0 \right) = f\left( 1 \right) = 0\).

Ta có \(f’\left( t \right) = {2^t}\ln 2 – 1\)

\(f’\left( t \right) = 0 \Leftrightarrow {2^t}\ln 2 = 1 \Leftrightarrow t = {\log _2}\left( {\frac{1}{{\ln 2}}} \right) \approx 0,52\)

Quan sát BBT ta thấy \(f\left( t \right) \le 0 \Leftrightarrow 0 \le t \le 1\)

\(0 \le {x^2} + {y^2} – 2x + 1 \le 1 \Leftrightarrow {\left( {x – 1} \right)^2} + {y^2} \le 1(1)\)

Xét \(P = \frac{{8x + 4}}{{2x – y + 1}} \Leftrightarrow 2Px – Py + P = 8x + 4\)

\(\begin{array}{l}
\Leftrightarrow P – 4 = \left( {8 – 2P} \right)x + Py\\
\Leftrightarrow P – 4 + 2P – 8 = \left( {8 – 2P} \right)x + 2P – 8 + Py\\
\Leftrightarrow 3P – 12 = \left( {8 – 2P} \right)\left( {x – 1} \right) + Py\\
\Leftrightarrow {\left( {3P – 12} \right)^2} = {\left[ {\left( {8 – 2P} \right)\left( {x – 1} \right) + Py} \right]^2} \le \left[ {{{\left( {8 – 2P} \right)}^2} + {P^2}} \right]\left[ {{{\left( {x – 1} \right)}^2} + {y^2}} \right]
\end{array}\)

Thế (1) vào ta có \({\left( {3P – 12} \right)^2} \le \left[ {{{\left( {8 – 2P} \right)}^2} + {P^2}} \right]\)

\( \Leftrightarrow 4{P^2} – 40P + 80 \le 0\)

\( \Leftrightarrow 5 – \sqrt 5 \le P \le 5 + \sqrt 5 \)

Dấu “=” xảy ra khi \(\left\{ \begin{array}{l}
\frac{{8 – 2P}}{P} = \frac{{x – 1}}{y} = \frac{{ – 2}}{{\sqrt 5 }}\\
{\left( {x – 1} \right)^2} + {y^2} = 1
\end{array} \right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
x – 1 = \frac{{ – 2}}{{\sqrt 5 }}y\\
{\left( {\frac{{ – 2}}{{\sqrt 5 }}y} \right)^2} = 1
\end{array} \right.\)

\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
x – 1 = \frac{{ – 2}}{{\sqrt 5 }}y\\
y = \pm \frac{{\sqrt 5 }}{3}
\end{array} \right.\)

\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
\left\{ \begin{array}{l}
x = \frac{1}{3}\\
y = \frac{{\sqrt 5 }}{3}
\end{array} \right.\\
\left\{ \begin{array}{l}
x = \frac{5}{3}\\
y = \frac{{ – \sqrt 5 }}{3}
\end{array} \right.
\end{array} \right.\)

Vậy giá trị nhỏ nhất của P là \(5 – \sqrt 5 \approx 2,76\) gần giá trị 3 nhất.

Tag với:Logarit nang cao, TN THPT 2021

Bài liên quan:

  • Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình \(3f\left( {{x^2} – 4x} \right) = m\) có ít nhất ba nghiệm thực phân biệt thuộc khoảng \(\left( {0; + \infty } \right)\)?
  • Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng và O là tâm của đáy. Gọi M, N, P và Q lần lượt là hình chiếu vuông góc của O trên các mặt phẳng (SAB), (SBC), (SCD) và (SDA). Thể tích của khối chóp O.MNPQ
  • Cho hàm số f(x) có f(0) = 0. Biết y = f'(x) là hàm số bậc bốn và có đồ thị như hình vẽ. Số điểm cực trị của hàm số \(g\left( x \right) = \left| {f\left( {{x^4}} \right) – {x^2}} \right|\)
  • Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 5 chữ số đôi một khác nhau. Chọn ngẫu nhiên một số thuộc S, xác suất để số đó có hai chữ số tận cùng khác tính chẵn lẻ bằng
  • Cho hàm số y =f(x) có đạo hàm liên tục trên ℝ ,\(f(0)=0 \text { và } f(x)+f\left(\frac{\pi}{2}-x\right)=\sin x \cdot \cos x \text { với } \forall x \in \mathbb{R}\) . Giá trị của tích phân \(\int_{0}^{\frac{\pi}{2}} x f^{\prime}(x) d x\) bằng ?
  • Cho hàm số y =f(x) có bảng xét dấu đạo hàm như hình vẽ. Hàm số \(y=2 f(1-x)+\sqrt{x^{2}+1}-x\) nghịch biến trên khoảng nào:
  • Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số\(f (x)=m^{2}\left(\frac{e^{5 x}}{5}-16 e^{x}\right)+3 m\left(\frac{e^{3 x}}{3}-4 e^{x}\right)-14\left(\frac{e^{2 x}}{2}-2 e^{x}\right)+2020\) đồng biến trên \(\mathbb{R}\) . Tổng của tất cả các phần tử thuộc S bằng:
  • PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN CỰC TRỊ LOGARIT
  • 20 câu vận dụng cao mũ – logarit
  • HÀM ĐẶC TRƯNG VD – VDC CHINH PHỤC 8+ (STRONG) – FULL ĐÁP ÁN
  • CÁC BÀI TOÁN VỀ GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT LIÊN QUAN ĐẾN MŨ-LOGARIT
  • [Dạng câu 50 Toán L2 – 2020] Cho \(0\le x,y\le 1\) thỏa mãn\({{2020}^{1-x-y}}=\frac{{{x}^{2}}+2021}{{{y}^{2}}-2y+2022}.\) Gọi \(M,m\) lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(S=2{{x}^{3}}+6{{y}^{3}}+3{{x}^{2}}-9xy\) Khi đó\(M+m\) bằng bao nhiêu?

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính

MỤC LỤC




Booktoan.com (2015 - 2021) Học Toán online - Giải bài tập môn Toán, Lý, Hóa, Sinh, Anh, Soạn Văn, Sách tham khảo và đề thi Toán.
THÔNG TIN:
Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Quy định - Hướng dẫn.