• Skip to main content
  • Skip to secondary menu
  • Bỏ qua primary sidebar
Sách Toán – Học toán

Sách Toán - Học toán

Giải bài tập Toán từ lớp 1 đến lớp 12, Học toán online và Đề thi toán

  • Môn Toán
  • Học toán
  • Sách toán
  • Đề thi
  • Ôn thi THPT Toán
  • Trắc nghiệm Toán 12
  • Máy tính

Tập nghiệm của bất phương trình \({\left( {17 + 12\sqrt 2 } \right)^x} \le {\left( {3 + \sqrt 8 } \right)^{\sqrt x + 3}}\) là

Đăng ngày: 10/06/2023 Biên tập: admin Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Phương trình và bất phương trình mũ Tag với:Phuong trinh mu

adsense

Tập nghiệm của bất phương trình \({\left( {17 + 12\sqrt 2 } \right)^x} \le {\left( {3 + \sqrt 8 } \right)^{\sqrt x + 3}}\) là

A. \(S = \left[ {0\,;\,1} \right]\).

B. \(S = \left[ {0\,;\,\frac{9}{4}} \right]\).

C. \(S = \left[ {1\,;\,\frac{9}{4}} \right]\).

D. \(S = \left[ {\frac{9}{4}\,;\, + \infty } \right)\).

adsense

Lời giải:

Điều kiện: \(x \ge 0\,\,\,\left( * \right)\). Khi đó:

\({\left( {17 + 12\sqrt 2 } \right)^x} \le {\left( {3 + \sqrt 8 } \right)^{\sqrt x + 3}}\)\( \Leftrightarrow {\left( {3 + \sqrt 8 } \right)^{2x}} \le {\left( {3 + \sqrt 8 } \right)^{\sqrt x + 3}}\)\( \Leftrightarrow 2x \le \sqrt x + 3 \Leftrightarrow – 1 \le \sqrt x \le \frac{3}{2} \Leftrightarrow 0 \le x \le \frac{9}{4}\).

Kết hợp với điều kiện \(\left( * \right)\) ta có tập nghiệm của bất phương trình là \(S = \left[ {0\,;\,\frac{9}{4}} \right]\)

===========
Đây là các câu ÔN THI TN THPT MÔN TOÁN 2023 – CHUYÊN ĐỀ Trắc nghiệm Phương trình và bất phương trình mũ.

Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Phương trình và bất phương trình mũ Tag với:Phuong trinh mu

Bài liên quan:

  1. Tìm số nghiệm dương của phương trình \({4^{1 + x}} + {4^{1 – x}} = 2\left( {{2^{2 + x}} – {2^{2 – x}}} \right) + 8\).

  2. Tìm tập nghiệm của phương trình \({3^{2 + x}} – {3^{ – x}} = 8\).

  3. Tính tổng các nghiệm của phương trình \( – {4^{{x^2} + 3x + 2}} – {2^{{x^2} + 3x + 3}} + 3 = 0\).

  4. Tìm các giá trị của tham số \(m\) sao cho phương trình \({9^x} – \left( {m + 3} \right){.3^x} + 3m = 0\) có hai nghiệm phân biệt trái dấu.

  5. Cho phương trình \({4^x} – m{.2^{x + 1}} + 2m = 0\). Biết rằng khi \(m = {m_0}\)thì phương trình có hai nghiệm phân biệt \({x_1},{x_2}\)thỏa mãn \({x_1} + {x_2} = 3\). Khi đó \({m_0}\)thuộc khoảng nào sau đây?

  6. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số \(m \in \left( { – 10;10} \right)\)để phương trình \({9^x} – {2.3^x} + 3 – m = 0\) có nghiệm thuộc \(\left( {0; + \infty } \right)\)

  7. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để phương trình \({2^x} + 3 = m\sqrt {{4^x} + 1} \)có nghiệm duy nhất?

  8. Tổng các giá trị của \(m\)để phương trình \({4^x} – (m + 1){2^x} + m = 0\)có hai nghiệm \({x_1},\,{x_2}\) thỏa mãn \(x_1^2 + x_2^2 = 4\)là:

  9. Nghiệm của phương trình \({3^{\sqrt {{x^2} – 5x + 4} }} = {9^{x + 1}}\) là

  10. Tìm số nghiệm của phương trình \({9^{\sqrt {{x^2} + 8} }} = {3^{2 – 4x}}\).

  11. Tổng các nghiệm của phương trình \(\sqrt {{2^x}.\sqrt[3]{{{4^x}}}.\sqrt[{3x}]{{0.125}}} = 4.\sqrt[3]{2}\).

  12. Gọi \(S\) là tích các nghiệm của phương trình \({5^{\sqrt {{x^2} – 3x} }}{.2^{\frac{{\sqrt {{x^2} – 3x} }}{{x – 1}}}} = {25.4^{\frac{1}{{x – 1}}}}\). Khi đó giá trị của \(S\)là

  13. Số nghiệm của phương trình \({5^{x\sqrt x }}{.2^{{x^2}}} = 1\) là

  14. Số nghiệm của phương trình \(\left( {{7^x}{{.27}^{\frac{{x – 1}}{x}}} – 3087} \right)\sqrt x = 0\) là

  15. Số nghiệm nguyên thuộc \(\left[ { – 3;5} \right]\) của bất phương trình \({\left( {\frac{1}{{\sqrt 3 }}} \right)^{\frac{1}{x}}} \ge \frac{1}{3}\) là

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính

MỤC LỤC




Booktoan.com (2015 - 2023) Học Toán online - Giải bài tập môn Toán, Sách giáo khoa, Sách tham khảo và đề thi Toán.
THÔNG TIN:
Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Quy định - Hướng dẫn.