• Skip to main content
  • Skip to secondary menu
  • Bỏ qua primary sidebar
Sách Toán – Học toán

Sách Toán - Học toán

Giải bài tập Toán, Lý, Hóa, Sinh, Anh, Soạn Văn từ lớp 1 đến lớp 12, Học toán và Đề thi toán

  • Môn Toán
  • Học toán
  • Sách toán
  • Đề thi
  • Môn Lý
  • Môn Hóa
  • Môn Anh
  • Môn Sinh
  • Môn Văn
Bạn đang ở:Trang chủ / Trắc nghiệm Tọa độ điểm - Vecto trong không gian / Đề: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho các điểm \(A\left( {0;1;2} \right),B\left( {1;2;3} \right)\) và \(C\left( {1; – 2; – 5} \right).\) Điểm M nằm trên đoạn BC sao cho \(MB = 3MC.\) Độ dài đoạn AM bằng:

Đề: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho các điểm \(A\left( {0;1;2} \right),B\left( {1;2;3} \right)\) và \(C\left( {1; – 2; – 5} \right).\) Điểm M nằm trên đoạn BC sao cho \(MB = 3MC.\) Độ dài đoạn AM bằng:

Đăng ngày: 26/05/2019 Biên tâp: admin Để lại bình luận Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Tọa độ điểm - Vecto trong không gian

trac nghiem hinh hoc oxyz
====
Câu hỏi:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho các điểm \(A\left( {0;1;2} \right),B\left( {1;2;3} \right)\) và \(C\left( {1; – 2; – 5} \right).\) Điểm M nằm trên đoạn BC sao cho \(MB = 3MC.\) Độ dài đoạn AM bằng:

  • A. \(\sqrt {30} .\)
  • B. \(\sqrt {11} .\)
  • C. \(7\sqrt 2 .\)
  • D. \(7\sqrt 3 .\)

Đáp án đúng: A

Do M nằm trên đoạn BC sao cho \(MB = 3MC\) nên \(\overrightarrow {MB}  =  – 3\overrightarrow {MC}  \Rightarrow M\left( {1; – 1; – 3} \right).\)

Do đó \(AM = \sqrt {1 + 4 + 25}  = \sqrt {30} .\)

=======|+|
Xem lại lý thuyết Phương pháp tọa độ trong không gian

Tag với:Trắc nghiệm Hình học OXYZ nhận biết

Bài liên quan:

  • Đề: Trong không gian với hệ tọa độ cho , Oxyz, cho \(\overrightarrow a  = \left( {3;2;1} \right),\overrightarrow b  = \left( { – 2;2; – 4} \right)\). Tính \(\overrightarrow a  – \overrightarrow b .\)
  • Đề: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC có \(A\left( {1; – 2;1} \right),B\left( {3;0;3} \right).\) Tìm tọa độ điểm C sao cho \(G\left( {2;2;2} \right)\) là trọng tâm của tam giác ABC.
  • Đề: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm \(A\left( {1;2; – 1} \right),B\left( {2; – 1;3} \right),C\left( { – 3;5;1} \right)\). Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.
  • Đề: + Ta có \(x = {x_1} + {x_2} \Rightarrow {x_2} = x – {x_1} = 8\cos \left( {\pi t – \frac{{5\pi }}{6}} \right)\) cm.
  • Đề: Cho ba điểm \(A\left( {1;0;1} \right);B\left( {2; – 1;0} \right);C\left( {0; – 3; – 1} \right)\). Tìm tập hợp các điểm \(M\left( {x;y;z} \right)\) thỏa mãn \(A{M^2} – B{M^2} = C{M^2}\)
  • Đề: Trong không gian Oxyz, cho ba vectơ \(\overrightarrow a \left( {3;0;1} \right),\overrightarrow b \left( {1; – 1; – 2} \right),\overrightarrow c \left( {2;1; – 1} \right).\) Tính \(T = \overrightarrow a \left( {\overrightarrow b  + \overrightarrow c } \right).\)
  • Đề: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho \(\overrightarrow {OA}  = \left( {1;5;2} \right),\overrightarrow {OB}  = \left( { – 3;7;4} \right)\). Gọi C là điểm đối xứng với A qua B. Tìm tọa độ điểm C.
  • Đề: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm \(A\left( {0;1;1} \right),B\left( {1;2;1} \right),C\left( {2; – 1; – 1} \right)\). Tìm tọa độ điểm D sao cho bốn điểm A, B, C, D là bốn đỉnh của hình chữ nhật.
  • Đề: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm\(A\left( { – 2;1;3} \right),B\left( { – 2;1;1} \right)\). Tìm tọa độ điểm C sao cho điểm B là trung điểm của AC.
  • Đề: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm \(A\left( {1;0; – 3} \right),B\left( {2;4; – 1} \right),C\left( {2; – 2;0} \right)\). Tọa độ trọng tâm của tam giác ABC là:

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính

MỤC LỤC




Booktoan.com (2015 - 2021) Học Toán online - Giải bài tập môn Toán, Lý, Hóa, Sinh, Anh, Soạn Văn, Sách tham khảo và đề thi Toán.
THÔNG TIN:
Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Quy định - Hướng dẫn.