• Skip to main content
  • Skip to secondary menu
  • Bỏ qua primary sidebar
Sách Toán – Học toán

Sách Toán - Học toán

Giải bài tập Toán từ lớp 1 đến lớp 12, Học toán online và Đề thi toán

  • Môn Toán
  • Học toán
  • Sách toán
  • Đề thi
  • Ôn thi THPT Quốc gia Môn Toán
  • Trắc nghiệm toán 12
  • Máy tính

Đề bài: Cho tứ diện $ABCD, P$ là một điểm tùy ý trong tứ diện. Gọi $A_1, B_1, C_1,D_1$ là hình chiếu của $P$ lên các mặt $BCD, ACD, ABD$ và $ABC$. Gọi $S$ và $r$ tương ứng là diện tích toàn phần và bán kính hình cầu nội tiếp tứ diện.  Chứng minh: $\frac{S_{BCD}}{PA_1}+\frac{S_{CDA}}{PB_1}+\frac{S_{DAB}}{PC_1}+\frac{S_{ABC}}{PD_1} \geq \frac{S}{r}$

Đăng ngày: 11/07/2021 Biên tập: admin Thuộc chủ đề:Bất đẳng thức - Bài tập tự luận Tag với:Các dạng bất đẳng thức khác

Đề bài: Cho tứ diện $ABCD, P$ là một điểm tùy ý trong tứ diện. Gọi $A_1, B_1, C_1,D_1$ là hình chiếu của $P$ lên các mặt $BCD, ACD, ABD$ và $ABC$. Gọi $S$ và $r$ tương ứng là diện tích toàn phần và bán kính hình cầu nội tiếp tứ diện.  Chứng minh: $\frac{S_{BCD}}{PA_1}+\frac{S_{CDA}}{PB_1}+\frac{S_{DAB}}{PC_1}+\frac{S_{ABC}}{PD_1} \geq \frac{S}{r}$

Bat dang thuc

Lời giải

Đề bài:
Cho tứ diện $ABCD, P$ là một điểm tùy ý trong tứ diện. Gọi $A_1, B_1, C_1,D_1$ là hình chiếu của $P$ lên các mặt $BCD, ACD, ABD$ và $ABC$. Gọi $S$ và $r$ tương ứng là diện tích toàn phần và bán kính hình cầu nội tiếp tứ diện.  Chứng minh: $\frac{S_{BCD}}{PA_1}+\frac{S_{CDA}}{PB_1}+\frac{S_{DAB}}{PC_1}+\frac{S_{ABC}}{PD_1} \geq \frac{S}{r}$
Lời giải

Giải
Đặt $a_1=\sqrt{\frac{S_{BCD}}{PA_1}}; a_2=\frac{S_{CDA}}{PB_1}; a_3=\frac{S_{DAB}}{PC_1}; \frac{S_{ABC}}{PD_1}$
    $b_1=\sqrt{S_{BCD}.PA_1};b_2=\sqrt{S_{CDA}.PB_1}; b_3=\sqrt{S_{DAB}.PC_1}; b_4=\sqrt{S_{ABC}.PD_1}$
Theo bất đẳng thức Bu-nhi-a-cốp-xki, ta có (ở đây đặt $T$ là vế trái của bất đẳng thức cần chứng minh)
   $T=(S_{BCD}.PA_1+S_{CDA}.PB_1+S_{DAB}.PC_1+S_{ABC}.PD_1) \geq S^2$
Chú ý rằng $S_{BCD}.PA_1=3.V_{P.BCD}, S_{CDA}.PB_1=3.V_{P.ACD}, S_{DAB}.PC_1=3.V_{P.ABD}, $
$S_{ABC}.PD_1=3.V_{P.ABC}$, do đó từ $(1)$ có:
   $3T(V_{P.BCD}+V_{P.ACD}+V_{P.ABD}+V_{P.ABC}) \geq S^2$
hay $T \geq \frac{S^2}{3V}$, trong đó $V$ là thể tích tứ diện $ABCD$
Mặt khác ta có $V=\frac{1}{3}Sr \Rightarrow T \geq \frac{S}{r} \Rightarrow $ Điều phải chứng minh
Dấu “=” có $\Leftrightarrow \frac{a_1}{b_1}+\frac{a_2}{b_2}+\frac{a_3}{b_3}+\frac{a_4}{b_4} \Leftrightarrow S_{NCD}=S_{ACD}=S_{ABD}=S_{ABC}$

=========
Chuyên mục: Các dạng bất đẳng thức khác

Thuộc chủ đề:Bất đẳng thức - Bài tập tự luận Tag với:Các dạng bất đẳng thức khác

Bài liên quan:

  1. Đề bài: Chứng minh bất dẳng thức:a) $\sin ^{4}x+\cos ^{8}x\leq  1                                               b) \sin^{10}x+\cos^{11}x \leq \ 1$ c)$(1+x)^{n}+(1-x)^{n} \leq  2^{n}; (|x|\leq  1), n \geq   1$
  2. Đề bài: Cho :  $y  =  \sqrt {a\cos^2 {x} + b\sin^2 {x} + c}  + \sqrt {a\sin^2 {x} + b\cos^2 {x} + c}  + m\sin x\cos x$a)    Tìm điều kiện của $a, b, c$ để $y$ có nghĩa với $\forall x$.b)    Với điều kiện ấy hãy tìm $max \,y$, biện luận theo $m$
  3. Đề bài: Chứng minh rằng:$-\frac{1}{4}\leq \frac{(a^{2}-b^{2})(1-a^{2}b^{2})}{[(1+a^{2})(1+b^{2})]^{2}}\leq \frac{1}{4}$
  4. Đề bài: Chứng minh rằng:$1\sqrt{C^{1}_{n}}+2\sqrt{C^{2}_{n}}+…+n\sqrt{C^{n}_{n}}
  5. Đề bài: Đặt: $x_{n}=\underbrace {\sqrt{2+\sqrt{2+…+\sqrt{2}}}}_{n}$Chứng minh rằng: $x_{n}
  6. Đề bài: Cho $n \in N,n \geq 1,a_{i}>0,i=1,2,…,n$.Hãy chứng minh:$(a_{1}+a_{2}+…+a_{n}).(\frac{1}{a_{1}}+\frac{1}{a_{2}}+…+\frac{1}{a_{n}}) \geq n^{2}$
  7. Đề bài: Chứng minh rằng với $a$ là số thực không âm thì:      $\sqrt{a}+\sqrt[3]{a}+\sqrt[6]{a}\leq a+2            (1)$
  8. Đề bài: Cho $0\leq a,b,c,d\leq 1$.Chứng minh rằng:$\frac{a}{bcd+1}+\frac{b}{cda+1}+\frac{c}{dab+1}+\frac{d}{abc+1}\leq 3$
  9. Đề bài: Chứng minh bất đẳng thức:a) $\sqrt{x^2-2x+5 }+\sqrt{ x^2+2x+10}  \geq \sqrt{ 5} $b) $\sqrt{(a-b)^2+c^2 }+\sqrt{(a+b)^2+c^2 } \geq  2\sqrt{ a^2+c^2} $
  10. Đề bài: 1)    Tìm a để bất phương trình sau đúng với $\forall x \in [- 2;4 ]:$$ – 4\sqrt {( 4 – x )( x + 2} )  \le x^2 – 2x  +  a  –  18 $            (1)2) Tìm a và b để bất đẳng thức sau đúng với $\forall x$ $| cos2x + acosx + b – 1| \le 1$      (2)
  11. Đề bài: Tìm: $\mathop {\lim }\limits_{n \to +\infty }\frac{a^{n}}{n^{\alpha}} (a,\alpha >0)$(Để ý:với $x\in R,|x|$ là ký hiệu phần nguyên của $x$,là số nguyên lớn nhất không vượt quá $x$)
  12. Đề bài: $\forall n\in N$\ $\left\{ \begin{array}{l} \end{array} \right.\left. 0,1 \right \},\forall a,b \geq 0$Chứng minh rằng: $|\sqrt[n]{a}-\sqrt[n]{b}|\leq \sqrt[n]{|a-b|}$
  13. Đề bài: Chứng minh rằng:$\sqrt{(a+c)^{2}+b^{2}}+\sqrt{(a-c)^{2}+b^{2}}\geq 2\sqrt{a^{2}+b^{2}}    ;\forall a,b,c \in R$
  14. Đề bài: Cho $n \in N$.Chứng minh rằng:$e^{x} \geq 1+\frac{x}{1!}+\frac{x^{2}}{2!}+…+\frac{x^{n}}{n!},\forall x \geq 0$
  15. Đề bài: Chứng minh rằng với $n$ nguyên dương, ta có:       $(1+2^2)(1+2^{2^{2}})(1+2^{2^{3}})\times …\times (1+2^{2^{n}})

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính

MỤC LỤC




Booktoan.com (2015 - 2022) Học Toán online - Giải bài tập môn Toán, Sách giáo khoa, Sách tham khảo và đề thi Toán.
THÔNG TIN:
Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Quy định - Hướng dẫn.