• Skip to main content
  • Skip to secondary menu
  • Bỏ qua primary sidebar
Sách Toán – Học toán

Sách Toán - Học toán

Giải bài tập Toán từ lớp 1 đến lớp 12, Học toán online và Đề thi toán

  • Môn Toán
  • Học toán
  • Sách toán
  • Đề thi
  • Ôn thi THPT Toán
  • Trắc nghiệm Toán 12
  • Máy tính

Đề bài: Cho hình vuông $ABCD$ tâm $O$, cạnh $a.$.Qua hai đỉnh $B,D$ ta kẻ hai tia $Bx,Dy$ cùng chiều và cùng vuông góc với $mp(ABCD)$.Một điểm $M$ thuộc $Bx$ và một điểm $N$ thuộc $Dy$ thỏa mãn hệ thức.$BM.DN=\frac{a^2}{2} $Đặt $\alpha =\widehat{BOM} $  và $\beta =\widehat{DON} $$a.$ Chứng minh hệ thức $\tan \alpha .\tan \beta =1$$b.$ Chứng minh $MN\bot AC$$c.$ Chứng minh $(ACM)\bot (CAN)$$d.$ Chứng minh $(AMN)\bot (CMN)$$e.$ Gọi $H$ là hình chiếu vuông góc của $O$ trên $MN$.Chứng minh : $AH\bot HC$

Đăng ngày: 23/10/2020 Biên tập: admin Thuộc chủ đề:Hình học không gian Tag với:Hình học không gian

adsense
Đề bài: Cho hình vuông $ABCD$ tâm $O$, cạnh $a.$.Qua hai đỉnh $B,D$ ta kẻ hai tia $Bx,Dy$ cùng chiều và cùng vuông góc với $mp(ABCD)$.Một điểm $M$ thuộc $Bx$ và một điểm $N$ thuộc $Dy$ thỏa mãn hệ thức.$BM.DN=\frac{a^2}{2} $Đặt $\alpha =\widehat{BOM} $  và $\beta =\widehat{DON} $$a.$ Chứng minh hệ thức $\tan \alpha .\tan \beta =1$$b.$ Chứng minh $MN\bot AC$$c.$ Chứng minh $(ACM)\bot (CAN)$$d.$ Chứng minh $(AMN)\bot (CMN)$$e.$ Gọi $H$ là hình chiếu vuông góc của $O$ trên $MN$.Chứng minh : $AH\bot HC$

hinh hoc khong gian

Lời giải

adsense

Đề bài: Cho hình vuông $ABCD$ tâm $O$, cạnh $a.$.Qua hai đỉnh $B,D$ ta kẻ hai tia $Bx,Dy$ cùng chiều và cùng vuông góc với $mp(ABCD)$.Một điểm $M$ thuộc $Bx$ và một điểm $N$ thuộc $Dy$ thỏa mãn hệ thức.$BM.DN=frac{a^2}{2} $Đặt $alpha =widehat{BOM} $  và $beta =widehat{DON} $$a.$ Chứng minh hệ thức $tan alpha .tan beta =1$$b.$ Chứng minh $MNbot AC$$c.$ Chứng minh $(ACM)bot (CAN)$$d.$ Chứng minh $(AMN)bot (CMN)$$e.$ Gọi $H$ là hình chiếu vuông góc của $O$ trên $MN$.Chứng minh : $AHbot HC$ 1
$a.$ Ta có $OB=OD=\frac{a\sqrt{2} }{2}   $
$\tan \alpha =\frac{BM}{OB};\tan \beta =\frac{DN}{OD}  $
$\Rightarrow  \tan \alpha .\tan \beta =\frac{BM.DN}{OB.OD} $
$\Rightarrow  \tan \alpha .\tan \beta =\frac{\frac{a^2}{2} }{\frac{a\sqrt{2} }{2}.\frac{a\sqrt{2} }{2}  } $
$\Rightarrow  \tan \alpha .\tan \beta =1$
$\Rightarrow  \alpha ,\beta $ là hai góc phụ nhau $\alpha +\beta =90^0$
$b.$ Ta có $AC\bot (BMND)\Rightarrow  AC\bot MN$
$c.$ Do $\alpha +\beta =90^0\Rightarrow  \widehat{MON}=90^0 $
Hai mặt phẳng $(ACM),(ACN)$ cắt nhau theo giao tuyến $AC$
Ta đã có
$AC\bot (BMND)\Rightarrow  OM\bot AC$ và $ON\bot AC$
$\Rightarrow  $ góc giữa hai mặt phẳng $(ACM),(ACN)$ bằng góc giữa hai đường thẳng $OM,ON$
$\widehat{MON}=90^0\Rightarrow   $ góc giữa hai mặt phẳng $(ACM),(ACN)$ bằng $90^0$ cho ta $(ACM)\bot (ACN)$
$d.$ Kẻ đường cao $OH$ của tam giác $OMN$.Trong tam giác vuông $MON$ ta có
$\frac{1}{OH^2}=\frac{1}{OM^2}+\frac{1}{ON^2}   $
với $OM=\frac{OB}{\cos \alpha }; ON=\frac{OB}{\cos \beta }  $ và vì $\alpha +\beta =90^0$
nên $\cos \beta =\sin \alpha $ tìm được
$\frac{1}{OH^2}=\frac{1}{OB^2}\Rightarrow  OH=OB  $
hay $OH=\frac{1}{2} AC\Rightarrow  \Delta AHC$ vuông tại $H$
$\Rightarrow  AH\bot HC         (1)$
Ta cũng có $\left.\begin{matrix}MN\bot OH \\ MN\bot AC\end{matrix}\right\} \Rightarrow  MN\bot (AHC)$
$\Rightarrow  AH\bot MN          (2)$
Từ $(1),(2)$ suy ra
$AH\bot (CMN)$
mà $AH\subset  (AMN)$
$\Rightarrow  (AMN)\bot (CMN)$

Thuộc chủ đề:Hình học không gian Tag với:Hình học không gian

Bài liên quan:

  1. Tài liệu chuyên Toán THPT chuyên đề Hình học không gian
  2. Đề bài: Cho hình chóp $S.ABC$ trong đó có đáy là tam giác vuông tại $A$. Giả sử $SA$ vuông góc với đáy. Biết $AB=c, AC=b, SA=a$. a) Xác định tâm $I$ và bán kính $R$ của hình cầu ngoại tiếp hình chóp $S.ABC$.b) Gọi $G$ là trọng tâm tam giác $SBC$. Chứng minh $A,G,I$ thẳng hàng.
  3. Đề bài: Cho tứ diện $ABCD$. Gọi $M, N$ lần lượt là trung điểm của $AC$ và $BC$. Gọi $P$ là điểm nằm trên $BD$, mà $P$ không trùng với trung điểm của $BD$.a) $MP$ có cắt $AD$ không, tại sao?b) Tìm giao điểm của mặt phẳng $(MNP)$ và các đường thẳng $CD, AD$. Hai giao điểm này có vị trí thế nào so với điểm $M$?c) Bạn có nhận xét gì về giả thiết của bài toán?
  4. Đề bài: Cho hình chóp $S.ABC$ có $SA=a$ và vuông góc với mặt phẳng $(ABC),SB=2a,SC=a\sqrt{2} ,\widehat{SBC}=90^0$$a.$ Tính góc $\varphi$ giữa hai mặt phẳng $(ABC)$ và $(SBC)$$b.$ Tính diện tích $\Delta ABC$
  5. Đề bài: Cho hình hộp $ABCD.A'B'C'D'$ với tâm $O$ và $AB=a, AD=b, AA'=c.$Với mọi điểm $M$ ta đặt $T=MA^2+MB^2+MC^2+MD^2+MA'^2+MB'^2+MC'^2+MD'^2$Chứng minh rằng $T=8MO^2+2(a^2+b^2+c^2)$. Hãy xác định vị trí của điểm $M$ để $T$ đạt giá trị bé nhất.
  6. Đề bài: Trong mặt phẳng $(P)$ cho tam giác $ABC$ vuông tại $C, AB=2a,\widehat{CAB}=60^0$, đoạn $SA=h$ và $SA$ vuông góc với $(P)$. Tìm $h$ sao cho góc giữa hai mặt phẳng $(SAB),(SBC)$ bằng $60^0$.
  7. Đề bài: Trên hai mặt phẳng $(P)$ và $(P')$ song song nhau, ta vẽ tương ứng hai đường tròn $(O, R)$ và $(O', R')$, với $OO'\bot (P)$. Gọi $OA$ và $O'B$ theo thứ tự là hai bán kính của hai đường tròn trên sao cho $OA\bot OB$. Cho $OO'=h$.a) Vẽ đường vuông góc chung của $AB$ và $OO'$.b) Chứng minh đường vuông góc chung này qua một điểm cố định. Hãy tìm quỹ tích đầu mút di động của đoạn vuông góc chung này.
  8. Đề bài: Cho hình lập phương $ABCD.A'B'C'D'$. Tìm số đo của góc tạo bởi hai mặt phẳng $(BA'C);(D'AC)$.
  9. Đề bài: Cho hình lập phương $ABCD. A'B'C'D'$ biết bán kính hình cầu nội tiếp trong tứ diện $ACB'D'$ bằng $r$a) Tính diện tích toàn phần cửa tứ diện $ACB'D'$ theo $r$b) Tính thể tích khối lập phương $ABCD. A'B'C'D'$ theo $a$
  10. Đề bài: Cho hình chóp $S.ABCD$ đáy $ABCD$ là hình thang, đáy lớn $AB=3a,AD=CD=a$. Mặt bên $(SAB) $ là tam giác cân đỉnh $S$ với $SA=2a,\alpha$ là mặt phẳng di động song song với $(SAB)$ cắt các cạnh $AD,BC,SC,SD$ theo thứ tự tại $M,N,P,Q$$a.$ Chứng minh $MNPQ$ là hình thang cân$b.$ Đặt $x=AM$ với $0
  11. Đề bài: Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy $ABCD$ là hình vuông cạnh $a$. Gọi $M$ và $N$ lần lượt là trung điểm của các cạnh $AB$ và $AD, H$ là giao điểm của $CN$ và $DM.$ Biết $SH$ vuông góc với mặt phẳng $ABCD$ và $SH$ =$a \sqrt{ 3}.$ Tính thể tích khối chóp $S.CDNM$ và khoảng cách giữa hai đường thẳng $DM$ và $SC$ theo $a.$
  12. Đề bài: Cho hình tứ diện $ABCD$. Gọi $A',B',C',D'$ theo thứ tự là trọng tâm các tam giác $BCD,ACD,ABD,ABC$. Chứng minh rằng có phép vị tự biến tứ diện $ABCD$ thành tứ diện $A'B'C'D'$.
  13. Đề bài: Cho hình chóp $S.ABCD.$Gọi $D_{1},D_{2},D_{3}$ lần lượt là điểm đối xứng của điểm $D'$ qua $A,B,C$.Chứng minh rằng $B$ là trọng tâm của tứ diện $D_{1}D_{2}D_{3}D'$.
  14. Đề bài: Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy $ABCD$ là nửa lục giác đều nội tiếp đường tròn đường kính $AB=2a,SA=a\sqrt{3} $ và vuông góc với mặt phẳng $(ABCD)$$a.$ Tính góc giữa hai mặt phẳng $(SAD)$ và $(SBC)$$b.$ Tính góc giữa hai mặt phẳng $(SBC)$ và $(SCD)$
  15. Đề bài: Cho hình chóp tứ giác $S.ABCD$ có đáy là hình bình hành. Gọi $M$ và $N$ theo thứ tự là trung điểm của $AB$ và $SC$.a) Xác định các giao điểm $I$ và $J$ của mp$(SBD)$ theo thứ tự với các đường thẳng $AN$ và $MN$.b) Tính các tỉ số $\frac{IA}{IN}, \frac{JM}{JN}, \frac{IB}{IJ}.$ 

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính

MỤC LỤC




Booktoan.com (2015 - 2023) Học Toán online - Giải bài tập môn Toán, Sách giáo khoa, Sách tham khảo và đề thi Toán.
THÔNG TIN:
Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Quy định - Hướng dẫn.