• Skip to main content
  • Skip to secondary menu
  • Bỏ qua primary sidebar
Sách Toán – Học toán

Sách Toán - Học toán

Giải bài tập Toán từ lớp 1 đến lớp 12, Học toán online và Đề thi toán

  • Môn Toán
  • Học toán
  • Sách toán
  • Đề thi
  • Ôn thi THPT Toán
  • Trắc nghiệm Toán 12
  • Máy tính

(THPT Bùi Thị Xuân – Huế – 2022) Một công ty có ý định thiết kế một logo hình vuông có độ dài nửa đường chéo bằng 4. Biểu tượng 4 chiếc lá (được tô màu) được tạo thành bởi các đường cong đối xứng với nhau qua tâm của hình vuông và qua các đường chéo.

Một trong số các đường cong ở nửa bên phải của logo là một phần của đồ thị hàm số bậc ba dạng \(y = a{x^3} + b{x^2} – x\) với hệ số \(a < 0\). Để kỷ niệm ngày thành lập \(2/3\), công ty thiết kế để tỉ số diện tích được tô màu so với phần không được tô màu bằng \(\frac{2}{3}\). Tính \(2a + 2b\)

Đăng ngày: 14/06/2022 Biên tập: admin Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Ứng dụng Tích phân Tag với:tich phan nang cao, Trắc nghiệm ứng dụng tích phân diện tích hình phẳng, VDC Toan 2022

adsense
Câu hỏi:

(THPT Bùi Thị Xuân – Huế – 2022) Một công ty có ý định thiết kế một logo hình vuông có độ dài nửa đường chéo bằng 4. Biểu tượng 4 chiếc lá (được tô màu) được tạo thành bởi các đường cong đối xứng với nhau qua tâm của hình vuông và qua các đường chéo.

Một trong số các đường cong ở nửa bên phải của logo là một phần của đồ thị hàm số bậc ba dạng \(y = a{x^3} + b{x^2} – x\) với hệ số \(a < 0\). Để kỷ niệm ngày thành lập \(2/3\), công ty thiết kế để tỉ số diện tích được tô màu so với phần không được tô màu bằng \(\frac{2}{3}\). Tính \(2a + 2b\)

<p> (THPT Bùi Thị Xuân – Huế - 2022) Một công ty có ý định thiết kế một logo hình vuông có độ dài nửa đường chéo bằng 4. Biểu tượng 4 chiếc lá (được tô màu) được tạo thành bởi các đường cong đối xứng với nhau qua tâm của hình vuông và qua các đường chéo.</p><p>Một trong số các đường cong ở nửa bên phải của logo là một phần của đồ thị hàm số bậc ba dạng (y = a{x^3} + b{x^2} - x) với hệ số (a < 0). Để kỷ niệm ngày thành lập (2/3), công ty thiết kế để tỉ số diện tích được tô màu so với phần không được tô màu bằng (frac{2}{3}). Tính (2a + 2b)</p><!-- wp:image --><figure class="wp-block-image"><img src="https://lh6.googleusercontent.com/c6xmp1AIvXTcECdQLMGtelpJbNY4n9h01BoWH8GgDGNfGAGNmxEyE3-KCitFbgoXB1kG1ptDUK9H0wM2Bi4nFvFrybxKYiKfa9uxFKSnkvcBxB-kfMNSY9WghH1lxdCHOcD7v6XSH8pQkbAziw" alt=""/></figure><!-- /wp:image --> 1

A. \(\frac{{41}}{{80}}\).

B. \(\frac{1}{2}\).

C. \(\frac{4}{5}\).

D. \(\frac{9}{{10}}\).

Lời giải:

adsense

Ta có nửa đường chéo hình vuông có độ dài là 4, cạnh hình vuông sẽ là \(4\sqrt 2 \) và diện tích hình vuông là 32, khi đó ta có được diện tích phần tô màu là \(\frac{{64}}{5}\).

Gọi \(f(x) = a{x^3} + b{x^2} – x\) là hàm số bậc ba biểu diễn đường cong trên logo.

Ta có \(x = 4\) là nghiệm của phương trình nên \(64a + 16b – 4 = 0 \Leftrightarrow 4a + b = 1\) (1).

Ta có phương trình phương trình \(f(x) = 0\) sẽ có các nghiệm là 0,4 và \(a > 4\) vì \(4a > 0\)

Nên \(S = \int_0^4 {\left| {a{x^3} + b{x^2} – x} \right|} dx = – \int_0^4 {\left( {a{x^3} + b{x^2} – x} \right)} dx\)

\( = – \left. {\left( {\frac{{a{x^4}}}{4} + \frac{{b{x^3}}}{3} – \frac{{{x^2}}}{2}} \right)} \right|_0^4 = – 64a – \frac{{64}}{3}b + 8 = \frac{8}{5} \Leftrightarrow – 64a – \frac{{64}}{3}b = \frac{{ – 32}}{5}\)\(\)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{4a + b = 1}\\{ – 64a – \frac{{64}}{3}b = \frac{{ – 32}}{5}}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{a = \frac{{ – 1}}{{20}}}\\{b = \frac{9}{{20}}}\end{array} \Rightarrow 2a + 2b = \frac{4}{5}} \right.} \right.\).

==================== Thuộc chủ đề: Trắc nghiệm Ứng dụng Tích phân

Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Ứng dụng Tích phân Tag với:tich phan nang cao, Trắc nghiệm ứng dụng tích phân diện tích hình phẳng, VDC Toan 2022

Bài liên quan:

  1. Cho hàm số $f(x)$ liên tục trên $\mathbb{R}$ thỏa $f(x)=3 f(2 x)$. Gọi $F(x)$ là nguyên hàm của $f(x)$ trên $\mathbb{R}$ thỏa mãn $F(4)=3$ và $F(2)+4 F(8)=0$. Khi đó $\int_{0}^{2} f(3 x+2) \mathrm{d} x$ bằng
  2. Cho hàm số $f(x)$ có nguyên hàm $F(x)$ và thỏa mãn $x f^{\prime}(x)=f(x)-x f^{2}(x)$ với mọi $x \in(0 ;+\infty)$. Biết $f(1)=1$ và $F(1)=\ln 2$. Tính $F(2)$.
  3. Cho hàm số \(y = f(x)\) có đạo hàm liên tục trên \(\mathbb{R}\) và thỏa mãn \(f(x) + xf'(x) = 4{x^3} + 4x + 2,\forall x \in \mathbb{R}\). Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y = f(x)\) và \(y = {f^\prime }(x)\) bằng
  4. Cho hàm số \(f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\). Gọi \(F\left( x \right),G\left( x \right)\) là hai nguyên hàm của \(f\left( x \right)\) trên \(\mathbb{R}\) thỏa mãn \(F\left( 4 \right) + G\left( 4 \right) = 4\) và \(F\left( 0 \right) + G\left( 0 \right) = 1\). Khi đó \(\int\limits_0^2 f \left( {2x} \right){\rm{d}}x\) bằng
  5. Đề toán 2022 Cho hàm số bậc bốn \(y = f\left( x \right)\). Biết rằng hàm số \(g\left( x \right) = \ln f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như sau

    Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y = f’\left( x \right)\) và \(y = g’\left( x \right)\) thuộc khoảng nào dưới đây?

  6. Đề toán 2022 [Mức độ 3] Cho hàm số bậc bốn \(y = f\left( x \right)\). Biết rằng hàm số \(g\left( x \right) = \ln f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như sau:

    Chart

Description automatically generated

    Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y = f’\left( x \right)\) và \(y = g’\left( x \right)\) thuộc khoảng nào dưới đây?

  7. Đề toán 2022 [Mức độ 3] Cho hàm số bậc bốn \(y = f\left( x \right)\). Biết rằng hàm số \(g\left( x \right) = \ln \left( {f\left( x \right)} \right)\) có bảng biến thiên như sau

    Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y = f’\left( x \right)\) và \(y = g’\left( x \right)\) thuộc khoảng nào dưới đây?

  8. Đề toán 2022 [2D3-3.1-4] Cho hàm số bậc bốn \(y = f\left( x \right)\). Biết rằng hàm số \(g\left( x \right) = \ln f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như sau:

    Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y = f’\left( x \right)\) và \(y = g’\left( x \right)\) thuộc khoảng nào dưới đây?

  9. Đề toán 2022 Biết \(F\left( x \right)\) và \(G(x)\) là hai nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right)\) trên \(\mathbb{R}\) và\(\int\limits_0^4 {f\left( x \right)dx = F\left( 4 \right) – G\left( 0 \right) + a} ,\left( {a > 0} \right)\). Gọi \(S\)là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường\(y = F\left( x \right);\,y = G\left( x \right);x = 0\) và \(x = 4.\)Khi \(S = 8\) thì \(a\) bằng\(\)

  10. Đề toán 2022 [2D3-3.1-3] Biết \(F\left( x \right)\) và \(G\left( x \right)\) là hai nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right)\) trên \(\mathbb{R}\)và \(\int\limits_0^5 {f\left( x \right)dx}  = F\left( 5 \right) – G\left( 0 \right) + a\) \(\left( {a > 0} \right)\). Gọi \(S\) là diện tích hình bẳng giới hạn bởi các đường \(y = F\left( x \right),y = G\left( x \right),x = 0\) và \(x = 5\). Khi \(S = 20\) thì \(a\) bằng

  11. Đề toán 2022 [Mức độ 3] Biết \(F\left( x \right)\) và \(G\left( x \right)\) là hai nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right)\) trên \(\mathbb{R}\) và \(\int\limits_0^3 {f\left( x \right)dx}  = F\left( 3 \right) – G\left( 0 \right) + a\) \(\left( {a > 0} \right)\). Gọi \(S\) là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y = F\left( x \right),\,y = G\left( x \right),x = 0\) và \(x = 3\). Khi \(S = 15\) thì \(a\) bằng?  

  12. Đề toán 2022 [ Mức độ 3] Biết \(F\left( x \right)\) và \(G\left( x \right)\) là hai nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right)\) trên \(\mathbb{R}\) và \(\int_0^2 {f\left( x \right)dx}  = F\left( 2 \right) – G\left( 0 \right) + a\)\(\left( {a > 0} \right)\). Gọi \(S\) là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y = F\left( x \right),\,y = G\left( x \right),\,x = 0\) và \(x = 2\). Khi \(S = 6\) thì \(a\) bằng

  13. Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = \dfrac{1}{3}{x^3} – \left( {m + 1} \right){x^2} + \left( {m + 3} \right)x + m – 4\). Tìm để hàm số \(y = f\left( {\left| x \right|} \right)\) có 5 điểm cực trị?
  14. Một tấm kim loại hình Elip có độ dài trục lớn bằng \(80cm\) và độ dài trục bé bằng \(60cm\). Hai đường Parabol \(\left( {{P_1}} \right)\) và \(\left( {{P_2}} \right)\) đi qua tâm và các đỉnh của hình chữ nhật cơ sở của Elip, đồng thời \(\left( {{P_1}} \right)\) và \(\left( {{P_2}} \right)\) đối xứng nhau qua trục lớn phân chia Elip thành hai phần (như hình vẽ). Phần tô màu người ta mạ Đồng, phần còn lại người ta mạ Bạ C. Giá mạ đồng là 100 ngàn đồng/\(d{m^2}\) và giá mạ bạc là 200 ngàn đồng/\(d{m^2}\). Hỏi số tiền để mạ tấm kim loại trên gần với số nào nhất trong các số sau?
  15. Trường ĐHBK Hà Nội có cổng là hình dáng của một parabol có khoảng cách 2 chân cổng là 10m, chiều cao cổng là 12,5m. Để chuẩn bị trang trí cổng chào mừng năm mới, nhà trường muốn làm cánh cửa cổng hình chữ nhật có 2 đỉnh nằm trên parabol còn 2 đỉnh dưới mặt đất như hình vẽ, phần diện tích không làm cánh cổng nhà trường dùng để trang trí hoa (tham khảo hình vẽ). Biết chi phí để trang trí \(1{m^2}\) hoa là 300.000 đồng. Nhà trường mua hoa với chi phí thấp nhất gần đúng với giá trị nào sau đây?

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính

MỤC LỤC




Booktoan.com (2015 - 2023) Học Toán online - Giải bài tập môn Toán, Sách giáo khoa, Sách tham khảo và đề thi Toán.
THÔNG TIN:
Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Quy định - Hướng dẫn.