• Skip to main content
  • Skip to secondary menu
  • Bỏ qua primary sidebar
Sách Toán – Học toán

Sách Toán - Học toán

Giải bài tập Toán từ lớp 1 đến lớp 12, Học toán online và Đề thi toán

  • Môn Toán
  • Học toán
  • Sách toán
  • Đề thi
  • Ôn thi THPT Toán
  • Trắc nghiệm Toán 12
  • Máy tính

[Dạng câu 50 Toán L2 – 2020] Cho phương trình \({\left( {\sqrt 3 } \right)^{3{x^2} – 3mx + 4}} – {\left( {\sqrt 3 } \right)^{2{x^2} – mx + 3m}} = – {x^2} + 2mx + 3m – 4{\mkern 1mu} (1)\). S là tập hợp tất cả các giá trị \(m\)nguyên thuộc khoảng \(\left( {0;2020} \right)\) sao cho phương trình có 2 nghiệm phân biệt. Số phần tử của \(S\) là

Đăng ngày: 22/06/2020 Biên tập: admin Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Phương trình và bất phương trình Logarit Tag với:Logarit nang cao

adsense

[Dạng câu 50 Toán L2 - 2020] Cho phương trình ({left( {sqrt 3 } right)^{3{x^2} - 3mx + 4}} - {left( {sqrt 3 } right)^{2{x^2} - mx + 3m}} = - {x^2} + 2mx + 3m - 4{mkern 1mu} (1)). S là tập hợp tất cả các giá trị (m)nguyên thuộc khoảng (left( {0;2020} right)) sao cho phương trình có 2 nghiệm phân biệt. Số phần tử của (S) là 1
Cho phương trình \({\left( {\sqrt 3 } \right)^{3{x^2} – 3mx + 4}} – {\left( {\sqrt 3 } \right)^{2{x^2} – mx + 3m}} = – {x^2} + 2mx + 3m – 4{\mkern 1mu} (1)\). S là tập hợp tất cả các giá trị \(m\)nguyên thuộc khoảng \(\left( {0;2020} \right)\) sao cho phương trình có 2 nghiệm phân biệt. Số phần tử của \(S\) là

A. $2018.$
B. $2019.$
C. $2020.$
D. $2021.$

adsense

Lời giải
Đặt \(u = 3{x^2} – 3mx + 4,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} v = 2{x^2} – mx + 3m\) suy ra\(v – u = – {x^2} + 2mx + 3m – 4\).
Phương trình đã cho trở thành: \({\left( {\sqrt 3 } \right)^u} – {\left( {\sqrt 3 } \right)^v} = v – u{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \Leftrightarrow {\left( {\sqrt 3 } \right)^u} + u = {\left( {\sqrt 3 } \right)^v} + v{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} .{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} (2)\)
Xét hàm số \(f(t) = {\left( {\sqrt 3 } \right)^t} + t\) trên \(\mathbb{R}\).
Ta có: \(f'(t) = {\left( {\sqrt 3 } \right)^t}\ln \sqrt 3 + 1 > 0,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \forall t \in \mathbb{R}\) suy ra hàm số đồng biến trên \(\mathbb{R}\).

Khi đó phương trình được viết dưới dạng \(f(u) = f(v) \Leftrightarrow u = v\)\( \Leftrightarrow 3{x^2} – 3mx + 4 = 2{x^2} – mx + 3m \Leftrightarrow {x^2} – 2mx – 3m + 4 = 0{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} (3)\)
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt \( \Leftrightarrow \)\(\left( 3 \right)\)có 2 nghiệm phân biệt\( \Leftrightarrow \Delta ‘ > 0\)
\( \Leftrightarrow {m^2} + 3m – 4 > 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m < - 4\\m > 1\end{array} \right.{\mkern 1mu} .\)Vì \(m \in \left( {0;2020} \right)\)nên \(m \in \left\{ {2,3,4,…,2019} \right\}\).
Vậy số phần tử của \(S\)là $2018.$

Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Phương trình và bất phương trình Logarit Tag với:Logarit nang cao

Bài liên quan:

  1. 39 câu trắc nghiệm VDC Mũ – Logarit
  2. Cho hai số \(x,\,y\) thỏa mãn \(x + y > 0\) và \({10^{{x^2} + {y^2}}} + {2021^{2021}}.\log \frac{{{x^2} + {y^2}}}{{x + y}} \le {100^{x + y}} + {2021^{2021}}.\log 2\).

    Tìm tổng của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(P = {x^2} + {y^2} – 10x – 2y + 2.\)

  3. NẮM TRỌN CHUYÊN ĐỀ MŨ – LOGARIT – TÍCH PHÂN
  4.   Có bao nhiêu số nguyên dương \(x\)thỏa mãn \({2.2^x} + x + {\sin ^2}y = {2^{{{\cos }^2}y}}\)?

  5. Xét các số thực dương \(a,\,b,\,x,\,y\) thỏa mãn \(1 < a \le b \le {a^3}\) và \({a^x} = {b^y} = \sqrt[3]{{ab}}\). Giá trịlớn nhất của biểu thức \(P = x + 3y\) thuộc tập hợp nào dưới đây?

  6. Tìm \(m\) để phương trình 

    \(\left( {m – 1} \right)\log _{\frac{1}{2}}^2{\left( {x – 2} \right)^2} + 4\left( {m – 5} \right){\log _{\frac{1}{2}}}\left( {\frac{1}{{x – 2}}} \right) + 4m – 4 = 0\) có nghiệm trên \(\left[ {\frac{5}{2};4} \right]\).

  7. Cho hai số thực dương \(x\), \(y\) thỏa mãn biểu thức \({\log _4}x = {\log _6}y = {\log _9}\left( {x + y} \right)\). Giá trị của tỉ số \(\frac{x}{y}\) bằng

  8. Cho biết \(a\), \(b\), \(c\) là các số thực dương thỏa mãn biểu thức \({2018^a} = {2019^b} = {2020^c}\). Hãy tính giá trị của biểu thức \(P = \frac{a}{b} + \frac{b}{c}\).

  9. Cho các số thực dương \(x,y\) thỏa mãn \({2020^{2019\left( {{x^2} – y + 4} \right)}} = \frac{{4x + y}}{{{{\left( {x + 2} \right)}^2}}}\). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(P = y – 2x\).

  10. Cho \(x,{\rm{ }}y\) là các số thực dương thoả mãn bất đẳng thức sau đây \(\log \frac{{x + 1}}{{3y + 1}} \le 9{y^4} + 6{y^3} – {x^2}{y^2} – 2{y^2}x\). Biết \(y \le 1000\), hỏi có bao nhiêu cặp số nguyên dương \(\left( {x;y} \right)\) thoả mãn bất đẳng thức.

  11. Có bao nhiêu cặp số nguyên \(\left( {x\,;\,y} \right)\) thỏa mãn điều kiện đề bài \(0 \le x \le 2020\) và \(3\left( {{9^y} + 2y} \right) = x + {\log _3}{\left( {x + 1} \right)^3} – 2\)?

  12. Cho số thực \(1 \le x \le 8\). Gọi giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(P = \frac{{{{\log }_2}\frac{x}{{128}}}}{{{{\log }_2}x + 1}} – {\log _{\sqrt 2 }}x\) lần lượt là \(a,b\). Tính \(ab\).

  13. Cho bất phương trình \(\log 10x + {\log ^2}x + 3 \ge m.\log 100x\) với \(m\) là tham số thực. Có bao nhiêu giá trị của \(m\) nguyên dương để bất phương trình có nghiệm với mọi \(x\) thuộc \(\left[ {1; + \infty } \right)?\)

  14. Có bao nhiêu cặp số nguyên \((x\,;\,y)\) thỏa mãn điều kiện \(x,\,y \in \left[ {3\,;\,48} \right]\) và 

    \(\left( {x – 2} \right)\sqrt {y + 2}  = \sqrt {y + 1} .\sqrt {{x^2} – 4x + 5} \).

  15. Có bao nhiêu cặp số nguyên \(\left( {x;y} \right),\,\,x \le 2020\) và thỏa mãn phương trình sau đây \({\log _2}x + {\log _2}\left( {x – y} \right) = 1 + 4{\log _4}y\).

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính

MỤC LỤC




Booktoan.com (2015 - 2023) Học Toán online - Giải bài tập môn Toán, Sách giáo khoa, Sách tham khảo và đề thi Toán.
THÔNG TIN:
Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Quy định - Hướng dẫn.