• Skip to main content
  • Skip to secondary menu
  • Bỏ qua primary sidebar
Sách Toán – Học toán

Sách Toán - Học toán

Giải bài tập Toán, Lý, Hóa, Sinh, Anh, Soạn Văn từ lớp 1 đến lớp 12, Học toán và Đề thi toán

  • Môn Toán
  • Học toán
  • Sách toán
  • Đề thi
  • Môn Lý
  • Môn Hóa
  • Môn Anh
  • Môn Sinh
  • Môn Văn
Bạn đang ở:Trang chủ / Sách ôn thi toán / Chinh phục kỳ thi THPT môn Toán-Hình học không gian cổ điển và phương pháp tọa độ không gian

Chinh phục kỳ thi THPT môn Toán-Hình học không gian cổ điển và phương pháp tọa độ không gian

03/09/2019 by admin Để lại bình luận Thuộc chủ đề:Sách ôn thi toán Tag với:Hình học không gian, Trắc nghiệm Hình học không gian

Ebook ” Chinh phục kỳ thi THPT môn Toán-Hình học không gian cổ điển và phương pháp tọa độ không gian (357 trang bản đẹp) của tác giả Cao Văn Tuấn – Lê Bá Bảo – Nguyễn Đỗ Chiến –  Đặng Quang Hiếu và Nguyễn Mạnh Hùng biên soạn nhằm đáp ứng nguyện vọng của đông đảo bạn đọc trên cả nước mong muốn có những tài liệu hay bổ ích để phục vụ học tập, ôn luyện và giảng dạy. Cuốn sách này sẽ giúp các em học sinh hệ thống lại kiến thức cốt lõi đã học và đưa ra các phương pháp làm bài tập nhanh nhất với sự kết học kỹ thuật sử dụng máy tính cầm tay.

Cuốn sách Hệ thống một cách chi tiết các dạng câu hỏi từ cơ bản đến nâng cao, từ đơn giản đến phức tạp, đảm bảo phân bổ hợp lý cả 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Ngoài ra sách còn có các câu hỏi tăng cường và phát huy năng lực tư duy của học sinh hạn chế cách học tập máy móc rập khuôn. Sách gồm 357 trang trình bày chi tiết các vấn đề hình học không gian và phương pháp tọa độ trong không gian. Bao gồm các phần chính sau đây:

Phần 1. Khối đa diện. Phép biến hình trong không gian

  • Vấn đề 1. Khái niệm về khối đa diện
  • Vấn đề 2. Phép biến hình trong không gian
  • Vấn đề 3. Khối đa diện lồi và khối đa diện đều

Phần 2. Góc và khoảng cách

  • Vấn đề 1. Góc trong không gian
  • Vấn đề 2. Khoảng cách trong không gian

Phần 3. Thể tích khối đa diện

Phần 4. Mặt nón – Mặt trụ – Mặt cầu

  • Vấn đề 1. Mặt nón – Hình nón – Khối nón
  • Vấn đề 2. Mặt trụ – Hình trụ – Khối trụ

Phần 5. Phương pháp tọa độ trong không gian

  • Vấn đề 1. Hệ tọa độ trong không gian
  • Vấn đề 2. Tích có hướng và ứng dụng
  • Vấn đề 3. Viết phương trình mặt phẳng
  • Vấn đề 4. Viết phương trình đường thẳng
  • Vấn đề 5. Mặt cầu
  • Vấn đề 6. Góc trong không gian
  • Vấn đề 7. Bài toán tìm điểm thuộc đường thẳng thỏa mãn điều kiện cho trước
  • Vấn đề 8. Bài toán tìm tọa độ hình chiếu của một điểm trên đường thẳng, mặt phẳng
  • Vấn đề 9. Bài toán về vị trí tương đối liên quan đến đường thẳng, mặt phẳng, mặt cầu

CLICK LINK DOWNLOAD EBOOK BẢN ĐẸP TẠI ĐÂY.

Bài liên quan:

  • Tài liệu chuyên Toán THPT chuyên đề Hình học không gian
  • Đề bài: Cho hình chóp $S.ABC$ trong đó có đáy là tam giác vuông tại $A$. Giả sử $SA$ vuông góc với đáy. Biết $AB=c, AC=b, SA=a$. a) Xác định tâm $I$ và bán kính $R$ của hình cầu ngoại tiếp hình chóp $S.ABC$.b) Gọi $G$ là trọng tâm tam giác $SBC$. Chứng minh $A,G,I$ thẳng hàng.
  • Đề bài: Cho tứ diện $ABCD$. Gọi $M, N$ lần lượt là trung điểm của $AC$ và $BC$. Gọi $P$ là điểm nằm trên $BD$, mà $P$ không trùng với trung điểm của $BD$.a) $MP$ có cắt $AD$ không, tại sao?b) Tìm giao điểm của mặt phẳng $(MNP)$ và các đường thẳng $CD, AD$. Hai giao điểm này có vị trí thế nào so với điểm $M$?c) Bạn có nhận xét gì về giả thiết của bài toán?
  • Đề bài: Cho hình chóp $S.ABC$ có $SA=a$ và vuông góc với mặt phẳng $(ABC),SB=2a,SC=a\sqrt{2} ,\widehat{SBC}=90^0$$a.$ Tính góc $\varphi$ giữa hai mặt phẳng $(ABC)$ và $(SBC)$$b.$ Tính diện tích $\Delta ABC$
  • Đề bài: Cho hình hộp $ABCD.A'B'C'D'$ với tâm $O$ và $AB=a, AD=b, AA'=c.$Với mọi điểm $M$ ta đặt $T=MA^2+MB^2+MC^2+MD^2+MA'^2+MB'^2+MC'^2+MD'^2$Chứng minh rằng $T=8MO^2+2(a^2+b^2+c^2)$. Hãy xác định vị trí của điểm $M$ để $T$ đạt giá trị bé nhất.
  • Đề bài: Trong mặt phẳng $(P)$ cho tam giác $ABC$ vuông tại $C, AB=2a,\widehat{CAB}=60^0$, đoạn $SA=h$ và $SA$ vuông góc với $(P)$. Tìm $h$ sao cho góc giữa hai mặt phẳng $(SAB),(SBC)$ bằng $60^0$.
  • Đề bài: Trên hai mặt phẳng $(P)$ và $(P')$ song song nhau, ta vẽ tương ứng hai đường tròn $(O, R)$ và $(O', R')$, với $OO'\bot (P)$. Gọi $OA$ và $O'B$ theo thứ tự là hai bán kính của hai đường tròn trên sao cho $OA\bot OB$. Cho $OO'=h$.a) Vẽ đường vuông góc chung của $AB$ và $OO'$.b) Chứng minh đường vuông góc chung này qua một điểm cố định. Hãy tìm quỹ tích đầu mút di động của đoạn vuông góc chung này.
  • Đề bài: Cho hình lập phương $ABCD.A'B'C'D'$. Tìm số đo của góc tạo bởi hai mặt phẳng $(BA'C);(D'AC)$.
  • Đề bài: Cho hình lập phương $ABCD. A'B'C'D'$ biết bán kính hình cầu nội tiếp trong tứ diện $ACB'D'$ bằng $r$a) Tính diện tích toàn phần cửa tứ diện $ACB'D'$ theo $r$b) Tính thể tích khối lập phương $ABCD. A'B'C'D'$ theo $a$
  • Đề bài: Cho hình chóp $S.ABCD$ đáy $ABCD$ là hình thang, đáy lớn $AB=3a,AD=CD=a$. Mặt bên $(SAB) $ là tam giác cân đỉnh $S$ với $SA=2a,\alpha$ là mặt phẳng di động song song với $(SAB)$ cắt các cạnh $AD,BC,SC,SD$ theo thứ tự tại $M,N,P,Q$$a.$ Chứng minh $MNPQ$ là hình thang cân$b.$ Đặt $x=AM$ với $0

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính

MỤC LỤC




Booktoan.com (2015 - 2020) Học Toán online - Giải bài tập môn Toán, Lý, Hóa, Sinh, Anh, Soạn Văn, Sách tham khảo và đề thi Toán.
THÔNG TIN:
Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Quy định - Hướng dẫn.