• Skip to main content
  • Skip to secondary menu
  • Bỏ qua primary sidebar
Sách Toán – Học toán

Sách Toán - Học toán

Giải bài tập Toán từ lớp 1 đến lớp 12, Học toán online và Đề thi toán

  • Môn Toán
  • Học toán
  • Sách toán
  • Đề thi
  • Ôn thi THPT Toán
  • Trắc nghiệm Toán 12
  • Máy tính

. Bất phương trình \({4^x} – \left( {x + 5} \right){2^x} + 4\left( {x + 1} \right) \ge 0\) có tập nghiệm \(S = \left[ {a;b} \right] \cup \left[ {c; + \infty } \right)\). Tính tổng \(a + b + c\).

Đăng ngày: 21/10/2021 Biên tập: admin Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Phương trình và bất phương trình mũ Tag với:Ham so Logarit VDC

adsense
Câu hỏi:

. Bất phương trình \({4^x} – \left( {x + 5} \right){2^x} + 4\left( {x + 1} \right) \ge 0\) có tập nghiệm \(S = \left[ {a;b} \right] \cup \left[ {c; + \infty } \right)\). Tính tổng \(a + b + c\).

A. 2.

B. 4.

C. 5.

D. 3.

Lời giải

Đặt \(t = {2^x}\), \(t > 0\).

Bất phương trình đã cho trở thành:

\({t^2} – \left( {x + 5} \right)t + 4\left( {x + 1} \right) \ge 0\)\( \Leftrightarrow \left( {t – 4} \right)\left( {t – x – 1} \right) \ge 0\)

TH1: \(\left\{ \begin{array}{l}t – 4 \ge 0\\t – x – 1 \ge 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}t \ge 4\\t – x – 1 \ge 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{2^x} \ge 4{\rm{ }}\left( 1 \right)\\{2^x} – x – 1 \ge 0{\rm{ }}\left( 2 \right)\end{array} \right.\)

Xét bất phương trình \(\left( 2 \right)\):

Đặt \(g\left( x \right) = {2^x} – x – 1\) trên \(\mathbb{R}\).

\(g’\left( x \right) = {2^x}\ln 2 – 1\).

Gọi \({x_0}\) là nghiệm duy nhất của phương trình \(g’\left( x \right) = 0\), \({x_0} > 0\)

Khi đó, \(g\left( x \right) = 0\) có nhiều nhất hai nghiệm.

Xét thấy, \(g\left( x \right) = 0\) có hai nghiệm là \(x = 0\) và \(x = 1\)

adsense

Ta có bảng biến thiên

<p>. Bất phương trình ({4^x} - left( {x + 5} right){2^x} + 4left( {x + 1} right) ge 0) có tập nghiệm (S = left[ {a;b} right] cup left[ {c; + infty } right)). Tính tổng (a + b + c).</p> 1

Từ bảng biến thiên ta có, \(\left( 2 \right) \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x \le 0\\x \ge 1\end{array} \right.\)

Ta lại có, \(\left( 1 \right) \Leftrightarrow x \ge 2\).

Kết hợp \(\left( 1 \right)\) và \(\left( 2 \right)\) suy ra, \(x \ge 2\). \(\left( * \right)\)

TH2: \(\left\{ \begin{array}{l}t – 4 \le 0\\t – x – 1 \le 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}t \le 4\\t – x – 1 \le 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{2^x} \le 4{\rm{ }}\left( 3 \right)\\{4^x} – x – 1 \le 0{\rm{ }}\left( 4 \right)\end{array} \right.\)

Xét bất phương trình \(\left( 4 \right)\):

Đặt \(g\left( x \right) = {2^x} – x – 1\) trên \(\mathbb{R}\).

\(g’\left( x \right) = {2^x}\ln 2 – 1\).

Gọi \({x_0}\) là nghiệm duy nhất của phương trình \(g’\left( x \right) = 0\), \({x_0} > 0\)

Khi đó, \(g\left( x \right) = 0\) có nhiều nhất hai nghiệm.

Xét thấy, \(g\left( x \right) = 0\) có hai nghiệm là \(x = 0\) và \(x = 1\)

Ta có bảng biến thiên

<p>. Bất phương trình ({4^x} - left( {x + 5} right){2^x} + 4left( {x + 1} right) ge 0) có tập nghiệm (S = left[ {a;b} right] cup left[ {c; + infty } right)). Tính tổng (a + b + c).</p> 1

Từ bảng biến thiên ta có, \(\left( 4 \right) \Leftrightarrow 0 \le x \le 1\)

Ta lại có, \(\left( 3 \right) \Leftrightarrow x \le 2\).

Kết hợp \(\left( 3 \right)\) và \(\left( 4 \right)\) suy ra, \(0 \le x \le 1\). \(\left( {**} \right)\)

Kết hợp \(\left( * \right)\) và \(\left( {**} \right)\) ta được tập nghiệm của BPT đã cho là \(S = \left[ {0;1} \right] \cup \left[ {2; + \infty } \right)\)

======= Thuộc mục: Trắc nghiệm Phương trình và bất phương trình mũ

Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Phương trình và bất phương trình mũ Tag với:Ham so Logarit VDC

Bài liên quan:

  1. Có bao nhiêu cặp số nguyên (x;y) thỏa mãn \({\log _3}\left( {{x^2} + {y^2} + x} \right) + {\log _2}\left( {{x^2} + {y^2}} \right) \le {\log _3}x + {\log _2}\left( {{x^2} + {y^2} + 24x} \right)?\)
  2. Xét các số thực dương x, y thỏa mãn \({\log _2}\left( {\dfrac{{4x + 2y}}{{2{x^2} + {y^2}}}} \right) \ge 2\left( {{x^2} – x + 1} \right) + \left( {{y^2} – y – 1} \right)\). Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = x – y + 3xy.
  3. Tính giá trị của biểu thức \(T = \log \left[ {\frac{{f(96) – f(69) – 241}}{2}} \right]\)
  4. Cho các số thực \(x,y,a,b\) thỏa mãn điều kiện \(x > 1,y > 1,a > 0,b > 0\), \(x + y = xy\). Biết rằng biểu thức \(P = \frac{{y{a^x} + x{b^y}}}{{abxy}}\) đạt giá trị nhỏ nhất \(m\) khi \(a = {b^q}\). Khẳng định nào sau đây đúng ?
  5. Số giá trị nguyên của tham số\(m\) để phương trình

    \(\sqrt {\log _2^2x + 3{{\log }_{\frac{1}{2}}}{x^2} – 7} = m\left( {{{\log }_4}{x^2} – 7} \right)\) có nghiệm thuộc khoảng \(\left( {256;\, + \infty } \right)\)là:

  6. Có bao nhiêu giá trị của nguyên của tham số \(m\) để phương trình

    \(\log _3^23x + {\log _3}x + m – 1 = 0\) có đúng 2 nghiệm phân biệt thuộc khoảng \(\left( {0\,;\,1} \right)\).

  7. . Số nghiệm của phương trình \({\log _3}\left| {{x^2} – x} \right| = {\log _5}\left( {{x^2} – x + 2} \right)\) là

  8. . Phương trình \({2^{x – 1}} – {2^{{x^2} – x}} = {\left( {x – 1} \right)^2}\) có tất cả bao nhiêu nghiệm?

  9. . Số nghiệm của phương trình \({\log _9}{\left( {x – 2} \right)^2} + 1 = {\log _{\sqrt 3 }}\sqrt {4 – x} + {\log _{27}}{\left( {x + 4} \right)^3}\) là

  10. Có bao nhiêu bộ \(\left( {x;y} \right)\) với\(x,y\)nguyên và \(1 \le x,y \le 2021\) thỏa mãn \(\left( {xy + 2x + 4y + 8} \right){\log _3}\left( {\frac{{2y}}{{y + 2}}} \right) \le \left( {2x + 3y – xy – 6} \right){\log _2}\left( {\frac{{2x + 1}}{{x – 3}}} \right)\)

  11. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số \(m\) để bất phương trình \(9{\left( {{{\log }_3}\sqrt[3]{x}} \right)^2} + {\log _3}x + 2m \ge 0\) nghiệm đúng với mọi giá trị \(x \in \left( {3;81} \right)\).

  12. . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số \(m\) để phương trình \({9^x} – \left( {m – 1} \right){3^x} – m – 1 = 0\) có nghiệm thuộc khoảng \(\left( {0;1} \right)\).

  13. . Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đồ thị như hình vẽ

    C:\Users\Win 8.1 VS8 X64\Desktop\bbbb.jpg

    Biết \(f\left( { – 3} \right) = – 10\). Có bao nhiêu giá trị nguyên của \(m\) để phương trình \(f\left( {f\left( {2 + f\left( {{e^x}} \right)} \right)} \right) = m\)có bốn nghiệm .

  14. . Có bao nhiêu cặp số nguyên \(\left( {x;y} \right)\) thỏa mãn bất phương trình \(\left( {{x^2} + {y^2} – 2x – 24} \right)\left[ {{{\log }_2}\left( {\frac{{{x^2} + {y^2}}}{{5x + 2y – 20}}} \right) + {x^2} + {y^2} – 20x – 8y + 78} \right] \le 0\).

  15. . Tập nghiệm của bất phương trình \({\left( {38 + 17\sqrt 5 } \right)^{x – 2}} \ge {\left( {\sqrt 5 – 2} \right)^{\frac{{x – 2}}{{x + 1}}}}\) là:

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính

MỤC LỤC




Booktoan.com (2015 - 2023) Học Toán online - Giải bài tập môn Toán, Sách giáo khoa, Sách tham khảo và đề thi Toán.
THÔNG TIN:
Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Quy định - Hướng dẫn.