• Skip to main content
  • Skip to secondary menu
  • Bỏ qua primary sidebar
Sách Toán – Học toán

Sách Toán - Học toán

Giải bài tập Toán từ lớp 1 đến lớp 12, Học toán online và Đề thi toán

  • Môn Toán
  • Học toán
  • Sách toán
  • Đề thi
  • Ôn thi THPT Toán
  • Trắc nghiệm Toán 12
  • Máy tính

Cho hàm số \(y = \frac{{\sqrt {x + 3} – 2}}{{{x^2} – 3x + 2}}\). Đồ thị hàm số có bao nhiêu đường tiệm cận.

Đăng ngày: 02/10/2021 Biên tập: admin Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Tiệm cận Tag với:Trắc nghiệm tiệm cận nhận biết

adsense

Cho hàm số (y = frac{{sqrt {x + 3} - 2}}{{{x^2} - 3x + 2}}). Đồ thị hàm số có bao nhiêu đường tiệm cận.</p> 1
Câu hỏi:
Cho hàm số \(y = \frac{{\sqrt {x + 3} – 2}}{{{x^2} – 3x + 2}}\). Đồ thị hàm số có bao nhiêu đường tiệm cận.

A. \(3\)

B. \(1\)

C. \(4\)

D. \(2\)

LỜI GIẢI CHI TIẾT

adsense

Ta có: \(\frac{{\sqrt {x + 3} – 2}}{{{x^2} – 3x + 2}} = \frac{{x – 1}}{{\left( {x – 1} \right)\left( {x – 2} \right)\left( {\sqrt {x + 3} + 2} \right)}} = \frac{1}{{\left( {x – 2} \right)\left( {\sqrt {x + 3} + 2} \right)}},\,\,\forall x \ne 1\).

Khi đó ta thấy \(x = 2\) là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

Mặt khác: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{1}{{\left( {x – 2} \right)\left( {\sqrt {x + 3} + 2} \right)}} = 0\), nên đồ thị hàm số nhận \(y = 0\) làm tiệm cận ngang.

Vậy đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận.

=======
Thuộc mục: Trắc nghiệm Tiệm cận

Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Tiệm cận Tag với:Trắc nghiệm tiệm cận nhận biết

Bài liên quan:

  1. Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(f(x) = \frac{1}{{\sqrt {2{x^2} – 5x} – \sqrt {2{x^2} – 3x} }}\)

  2. Tìm số đường tiệm cận của đồ thị hàm số \(y = \frac{3}{{{x^2} – 1}} + \sqrt x \).

  3. Cho hàm số \(y = \frac{{\sqrt {x – 3} – 5}}{{{x^2} – 5x + 4}}\). Số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là:

  4. Tìm số đường tiệm cận của đồ thị hàm số \(y = \frac{x}{{\sqrt {{x^2} + 1} – x}}\)

  5. Số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y = \frac{{\sqrt {4 – {x^2}} }}{{{x^2} – 3x – 4}}\) là:

  6. Cho hàm số \(y = \frac{{\sqrt {{x^2} + 1} }}{{x + 1}}\,\left( C \right)\). Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số (C) là

  7. Đề: Tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị \(y = \frac{{2x – 1}}{{x + 1}}\) có phương trình lần lượt là các đường thẳng nào sau đây?
  8. Đề: Đồ thị hàm số nào dưới đây có đường tiệm cận?
  9. Đề: Tìm đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y = \frac{{ – x – 2}}{{x – 1}}.\)
  10. Đề: Đồ thị hàm số \(y = \frac{{x + 4}}{{\sqrt {{x^2} – 4} }}\) có bao nhiêu tiệm cận?
  11. Đề: Phương trình đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y = \frac{{x + 2}}{{x – 1}}\) lần lượt là:
  12. Đề: Đồ thị hàm số \(y = \frac{{\sqrt {4{x^2} – 1}  + 3{x^2} + 2}}{{{x^2} – x}}\) có bao nhiêu tiệm cận đứng và tiệm cận ngang?
  13. Đề: Tìm tất cả tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y = \frac{{{x^2} + 1}}{{{x^2} – 1}}\).
  14. Đề: Tìm tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y = \frac{{2x + 1}}{{x + 1}}\).
  15. Đề: Cho hàm số \(y = \frac{{3{\rm{x}} + 1}}{{2{\rm{x}} – 1}}.\) Khẳng định nào dưới đây đúng?

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính

MỤC LỤC




Booktoan.com (2015 - 2023) Học Toán online - Giải bài tập môn Toán, Sách giáo khoa, Sách tham khảo và đề thi Toán.
THÔNG TIN:
Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Quy định - Hướng dẫn.