• Skip to main content
  • Skip to primary sidebar
  • Học toán
  • Sách toán
  • Môn Toán
  • Đề thi toán
    • Đề KT 1 tiết môn toán
    • Đề thi HKI môn toán
    • Đề thi HKII môn toán
    • Đề thi toán tuyển sinh 10
  • Môn Lý
  • Môn Hóa
  • Môn Anh
  • Môn Sinh
  • Môn Văn
  • Bài mới

Sách Toán - Học toán

Giải bài tập Toán, Lý, Hóa, Sinh, Anh, Soạn Văn từ lớp 1 đến lớp 12, Học toán và Đề thi toán



You are here: Home / Trắc nghiệm Mặt Nón / Đề: Trong không gian cho hình chữ nhật ABCD, gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và CD. Cho đa giác ABMND quay quanh trục AD ta được một khối tròn xoay \(\left( X \right).\) Tính thể tích V của khối tròn xoay \(\left( X \right)\) biết \(AB = 2cm,BC = 6cm.\)

Đề: Trong không gian cho hình chữ nhật ABCD, gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và CD. Cho đa giác ABMND quay quanh trục AD ta được một khối tròn xoay \(\left( X \right).\) Tính thể tích V của khối tròn xoay \(\left( X \right)\) biết \(AB = 2cm,BC = 6cm.\)

25/05/2019 by admin Leave a Comment

trac nghiem khoi tron xoay

Câu hỏi:

Trong không gian cho hình chữ nhật ABCD, gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và CD. Cho đa giác ABMND quay quanh trục AD ta được một khối tròn xoay \(\left( X \right).\) Tính thể tích V của khối tròn xoay \(\left( X \right)\) biết \(AB = 2cm,BC = 6cm.\)

  • A. \(V = 16\pi \left( {c{m^3}} \right).\)
  • B. \(V = 19\pi \left( {c{m^3}} \right).\)
  • C. \(V = 33\pi \left( {c{m^3}} \right).\)    
  • D. \(V = 24\pi \left( {c{m^3}} \right).\)
Hãy chọn trả lời đúng trước khi xem đáp án và lời giải bên dưới.
Có vấn đề về lời giải xin các bạn để lại phản hồi cuối bài.

Đáp án đúng: B

Gọi P là trung điểm của AD; \(O = MN \cap AD.\)

Thể tích khối trụ có bán kính AB và chiều cao BM là \({V_1} = \pi {.2^2}.3 = 12\pi .\)

Ta có: \(PO = 2PD = 6.\)

Thể tích khối nón đỉnh O, bán kính PM, chiều cao PO là: \({V_2} = \frac{1}{3}\pi {.2^2}.6 = 8\pi .\)

Thể tích khối nón đỉnh O, bán kính DN, chiều cao DO là: \({V_3} = \frac{1}{3}\pi {.1^2}.3 = \pi .\)

Thể tích khối tròn xoay \(\left( X \right)\) là: \(V = {V_1} + {V_2} – {V_3} = 12\pi  + 8\pi  – \pi  = 19\pi .\)

=======
Xem thêm Lý thuyết khối tròn xoay

Bài học cùng chương bài

  1. Đề:  Cho tam giác ABC đều cạnh a, đường cao AH. Tính thể tích V của khối nón sinh ra khi cho tam giác ABC quay xung quanh trục AH.
  2. Đề: Một chiếc ly hình nón chứa đầy rượu. Người ta uống đi một phần rượu sao cho chiều cao phần rượu còn lại bằng một nửa chiều cao ban đầu. Số phần rượu được uống là:
  3. Đề: Một que kem ốc quế gồm hai phần: phần kem có dạnh hình cầu, phần ốc quế có dạng hình nón. Giả sử hình cầu và hình nón có bán kính bằng nhau; biết rằng nếu kem tan chảy hết thì sẽ làm đầy phần ốc quế. Biết thể tích phần kem sau khi tan chảy chỉ bằng 75% thể tích kem đóng băng ban đầu. Gọi h và r lần lượt là chiều cao và bán kính của phần ốc quế. Tính tỉ số \(\frac{h}{r}.\)
  4. Đề: Cho hình nón có đường kính đáy bằng 6a, diện tích xung quanh bằng \(15\pi {a^2}\). Tính thể tích của khối nón.
  5. Đề: Tính thể tích khối nón, biết khối nón đó có chu vi đáy là \(6\pi \) và chiều cao bằng 5.
  6. Đề: Tính thể tích V của khối nón có chiều cao h và góc ở đỉnh bằng 900. 
  7. Đề: Cho hình nón có bán kính đáy \(R = \sqrt 5 \) và độ dài đường sinh \(l = 3\sqrt 5 \,\). Tính thể tích V của khối nón.
  8. Đề: Cho lục giá đều ABCDEF có cạnh bằng 4. Cho lục giác đều đó quanh quay đường thẳng AD. Tính thể tích V của khối tròn xoay được sinh ra.
  9. Đề: Một hình nón có thiết diện qua trục là một tam giác cân, cạnh bên bằng 1, góc ở đỉnh bằng 1200. Thể tích khối nón bằng:
  10. Đề: Cho hình nón có bán kính đường tròn đáy là 6cm và diện tích hình tròn đáy bằng \(\frac{3}{5}\) diện tích xung quanh của hình nón. Tính thể tích V của khối nón.
  11. Đề: Cho khối nón có bán kính đáy 3a. Cắt khối nón đó bởi một mặt phẳng vuông góc với trục và bỏ phần trên của khối nón (phần chứa đỉnh của khối nón). Biết thiết diện là hình tròn có bán kính bằng a và độ dài phần đường sinh còn lại bằng \(\frac{{29a}}{{10}}\). Tính thể tích phần còn lại của khối nón theo a.
  12. Đề: Cho hình nón \(\left( N \right)\) có diện tích toàn phần bằng \(24\pi c{m^2}\) và bán kính mặt đáy bằng 3cm. Tính thể tích V của khối nón \(\left( N \right).\)
  13. Đề: Tính thể tích V của khối nón tròn xoay có đường cao h=15cm và đường sinh l=25cm 
  14. Đề: Gọi \({V_1}\) là thể tích của khối tứ diện đều \(ABCD\) và \({V_2}\) là thể tích của hình nón ngoại tiếp khối tứ diện \(ABCD\). Tính tỉ số \(\frac{{{V_1}}}{{{V_2}}}\).
  15. Đề: Cho hình chóp đều \(S.ABCD\) có đáy \(ABCD\) là hình vuông cạnh \(a\), cạnh bên hợp với đáy một góc bằng \(60^\circ \). Kí hiệu \({V_1},{V_2}\) lần lượt là thể tích khối cầu ngoại tiếp, thể tích khối nón ngoại tiếp hình chóp đã cho. Tính tỉ số \(\frac{{{V_1}}}{{{V_2}}}\).

Chuyên mục: Trắc nghiệm Mặt Nón Thẻ: Trac nghiem the tich khoi non

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Primary Sidebar

MỤC LỤC

  • Đề: Hình nón có thiết diện qua trục là tam giác đều. Tính độ dài đường cao h của hình nón.
  • Đề:  Cho tam giác ABC đều cạnh a, đường cao AH. Tính thể tích V của khối nón sinh ra khi cho tam giác ABC quay xung quanh trục AH.
  • Đề: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có đáy là hình vuông cạnh a và cạnh bên bằng 2a. Tính diện tích xung quanh \(S_{xq}\) của hình nón có đỉnh là tâm O của hình vuông A’B’C’D’ và đáy là hình tròn nội tiếp hình vuông ABCD.​
  • Đề: Tính diện tích xung quanh S của một hình nón biết thiết diện qua trục là một tam giác vuông cân có diện tích bằng 8.
  • Đề: Trong không gian cho tam giác ABC có \(\widehat A:\widehat B:\widehat C = 3:2:1,AB = 10cm\) . Tính độ dài đường sinh l của hình nón, nhận được khi tam giác ABC xung quanh trục AB.
  • Đề: Cho hình thang  cân ABCD có AB//CD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, CD. Tính thể tích V của khối tròn xoay có được khi quay hình thang ABCD quanh đường thẳng MN biết rằng \(AB = 2.CD = 4.MN;{\rm{ }}BC = a\sqrt {2.} \)
  • Đề: Một chiếc ly hình nón chứa đầy rượu. Người ta uống đi một phần rượu sao cho chiều cao phần rượu còn lại bằng một nửa chiều cao ban đầu. Số phần rượu được uống là:
  • Đề: Một khối nón có bán kính đáy là 9cm và góc giữa đường sinh với mặt đáy là \({30^0}\). Tính diện tích thiết diện đi qua hai đường sinh vuông góc với nhau.
  • Đề: Một các nón lá có bán kính đáy là 20cm và đường sinh là 30cm. Tính diện tích xung quanh của cái nón.
  • Đề: Một hình nón đỉnh S, đáy hình tròn tâm O và \(SO = h.\) Một mặt phẳng (P) qua đỉnh S cắt đường tròn (O) theo dây cung AB sao cho \(\widehat {AOB} = {90^o},\) biết khoảng cách từ O đến (P) bằng \(\frac{h}{2}.\) Khi đó diện tích xung quanh của hình nón bằng:

Bài viết mới

  • Ôn tập Chương 4 – Đại số 11 06/12/2019
  • Bài 3. Hàm số liên tục – Chương 4 – Đại số 11 06/12/2019
  • Bài 2. Giới hạn của hàm số – Chương 4 – Đại số 11 06/12/2019
  • Bài 1. Giới hạn của dãy số – Chương 4 – Đại số 11 06/12/2019
  • Ôn tập chương 3: Dãy số, cấp số cộng và cấp số nhân – Đại số 11 27/11/2019

Sách Toán © 2015 - 2019 - Giải bài tập Toán, Lý, Hóa, Sinh, Anh, soạn Văn, Sách tham khảo và đề thi.
THÔNG TIN:
Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Quy định - Hướng dẫn