• Skip to main content
  • Skip to secondary menu
  • Bỏ qua primary sidebar
Sách Toán – Học toán

Sách Toán - Học toán

Giải bài tập Toán từ lớp 1 đến lớp 12, Học toán online và Đề thi toán

  • Môn Toán
  • Học toán
  • Sách toán
  • Đề thi
  • Ôn thi THPT Toán
  • Trắc nghiệm Toán 12
  • Máy tính

Cho mặt cầu \(\left( S \right):{\left( {x – 1} \right)^2} + {\left( {y – 2} \right)^2} + {\left( {z – 3} \right)^2} = 4\) và điểm \(A \in \left( S \right)\). Gọi \(B\left( {a;b;c} \right)\) là điểm thỏa mãn \(\overrightarrow {AB} \) cùng phương với \(\overrightarrow u = \left( {1; – 1;2} \right)\) và \(2a – b + 3c + 5 = 0\). Độ dài đoạn thẳng \(AB\) lớn nhất bằng

Đăng ngày: 19/03/2022 Biên tập: admin Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Hình học OXYZ Tag với:Trac nghiem mat cau van dung

adsense
Câu hỏi: <p>Cho mặt cầu (left( S right):{left( {x - 1} right)^2} + {left( {y - 2} right)^2} + {left( {z - 3} right)^2} = 4) và điểm (A in left( S right)). Gọi (Bleft( {a;b;c} right)) là điểm thỏa mãn (overrightarrow {AB} ) cùng phương với (overrightarrow u = left( {1; - 1;2} right)) và (2a - b + 3c + 5 = 0). Độ dài đoạn thẳng (AB) lớn nhất bằng</p> 1

Cho mặt cầu \(\left( S \right):{\left( {x – 1} \right)^2} + {\left( {y – 2} \right)^2} + {\left( {z – 3} \right)^2} = 4\) và điểm \(A \in \left( S \right)\). Gọi \(B\left( {a;b;c} \right)\) là điểm thỏa mãn \(\overrightarrow {AB} \) cùng phương với \(\overrightarrow u = \left( {1; – 1;2} \right)\) và \(2a – b + 3c + 5 = 0\). Độ dài đoạn thẳng \(AB\) lớn nhất bằng

A. \(\frac{{4\sqrt {21} + 14\sqrt 6 }}{9}\).

B. \(\frac{{4\sqrt {21} + 14\sqrt 3 }}{9}\).

C. \(\frac{{2\sqrt {21} + 7\sqrt 6 }}{9}\).

D. \(\frac{{2\sqrt {21} + 7\sqrt 3 }}{9}\).

Lời giải

A picture containing text, athletic game

Description automatically generated

Nhận xét: \(B\left( {a;b;c} \right)\) luôn thuộc mặt phẳng \(\left( P \right):2x – y + 3z + 5 = 0\)

\(\left( P \right)\) có vecto pháp tuyến \(\overrightarrow n = \left( {2; – 1;3} \right)\)

adsense

\(\left( S \right)\) có tâm \(I\left( {1;2;3} \right)\) và bán kính \(R = 2\)

Ta có: \(\sin \left( {AB,\left( P \right)} \right) = \frac{{\left| {\overrightarrow {AB} .\overrightarrow n } \right|}}{{\left| {\overrightarrow {AB} } \right|.\left| {\overrightarrow n } \right|}} = \frac{9}{{\sqrt 6 .\sqrt {14} }} = \frac{{3\sqrt {21} }}{{14}}\)

\( \Rightarrow AB = \frac{{d\left( {A;\left( P \right)} \right)}}{{\sin \left( {AB,\left( P \right)} \right)}} = \frac{{2d\left( {A;\left( P \right)} \right)\sqrt {21} }}{9}\)

Mặt khác, ta có: \(d\left( {A,\left( P \right)} \right) \le R + d\left( {I,\left( P \right)} \right)\)

\( \Rightarrow d\left( {A,\left( P \right)} \right) \le 2 + \sqrt {14} \)

Do đó: \(AB \le \frac{{4\sqrt {21} + 14\sqrt 6 }}{9}\)

Suy ra: \(A{B_{\max }} = \frac{{4\sqrt {21} + 14\sqrt 6 }}{9}\).

Vậy chọn A.

==================== Thuộc chủ đề: Trắc nghiệm Hình học OXYZ

Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Hình học OXYZ Tag với:Trac nghiem mat cau van dung

Bài liên quan:

  1. Từ \(A\) kẻ các tiếp tuyến đến mặt cầu \(\left( S \right)\), gọi \(\left( P \right)\) là mặt phẳng chứa các tiếp điểm, biết \(\left( P \right)\) luôn đi qua một đường thẳng \(d\) cố định. Phương trình đường thẳng \(d\) là:
  2. Đề: Có một hộp nhựa hình lập phương người ta bỏ vào hộp đó 1 quả bóng đá. Tính tỉ số \(\frac{{{V_1}}}{{{V_2}}},\) trong đó V1 là tổng thế tích của quả bóng đá, V2 là thể tích của chiếc hộp đựng bóng. Biết rằng đường tròn lớn trên quả bóng có thể nội tiếp bốn mặt hình vuông của chiếc hộp.
  3. Đề: Một hình nón có thiết diện  qua trục là một tam giác đều cạnh a. Gọi thể tích của khối cầu ngoại tiếp và khối cầu nội tiếp hình nón lần lượt là \({V_1},{V_2}\) . Tính tỉ số \(\frac{{{V_1}}}{{{V_2}}}.\)
  4. Đề: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại A và AC=a, \(\widehat {ACB} = {60^0}.\) Đường chéo BC’ tạo với mặt phẳng (AA’C’C) góc \({30^0}\) . Tính bán kính mặt cầu (S) ngoại tiếp một hình lăng trụ.
  5. Cho mặt cầu \(\left( S \right)\) có bán kính R. Một hình nón \(\left( N \right)\) có chiều cao \(x\left( {0 < x < 2R} \right)\) nội tiếp trong hình cầu \(\left( S \right).\) Gọi \({V_S},{V_N}\) lần lượt là thể tích của khối cầu \(\left( S \right)\) và khối nón \(\left( N \right).\) Giá trị lớn nhất của tỉ số \(\frac{{{V_N}}}{{{V_S}}}\) bằng bao nhiêu?
  6. Đề: Cho hình lăng trụ đứng \(ABC.A'B'C'\) có đáy là tam giác vuông tại A. Biết rằng \(AB = {\rm{AA'}} = a;\,\,AC = 2{\rm{a}}.\) Gọi M là trung điểm của AC. Bán kính của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện \(M.A'B'C'\) là:
  7. Đề: Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh là 13, 14, 15. Một mặt cầu tâm O, bán kính R=5 tiếp xúc với ba cạnh của tam giác ABC. Tính khoảng cách từ tâm của mặt cầu đến mặt phẳng chứa tam giác.
  8. Đề: Thiết diện qua trục của hình trụ tròn xoay là hình vuông cạnh bằng 2a. Tính thể tích V của khối nón tròn xoay có đường tròn đáy là đáy của hình trụ và đỉnh là tâm của đường tròn đáy còn lại của hình trụ.
  9. Đề: Hình chóp \(S.ABC\) có đáy là tam giác vuông tại \(A\), \(SA\) vuông góc với mặt phẳng \(\left( {ABC} \right)\), \(SA = a\), \(AB = b\), \(AC = c\). Tính bán kính \(R\) của mặt cầu đi qua các điểm \(A,B,C\) và \(S\).
  10. Đề: Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với đáy, \(SA = a\sqrt 6\), đáy là hình thang vuông tại A và B.\(AB = BC = \frac{1}{2}AD = a,\)  E là trung điểm AD. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ECD.
  11. Đề: Cho hình chóp tứ giác đều có góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng 600. Biết rằng mặt cầu ngoại tiếp hình chóp tứ giác đều đó có bán kính \(\frac{{5a\sqrt 3 }}{6}.\) Tính độ dài l của cạnh đáy của hình chóp đó theo a.
  12. Đề: Cho một tam giác vuông cân có các cạnh góc vuông có độ dài m. Tính diện tích S của mặt cầu sinh bởi đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông đó khi quay quanh cạnh huyền.
  13. Đề: Hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, góc giữa các cạnh bên và đáy bằng 600. Mặt cầu đi qua các đỉnh A,B,C,D,S có bán kính R bằng:
  14. Đề: Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có tam giác ABC vuông tại A, BC = 6, AA’ = 8. Xét mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ và một hình trụ có hai đáy ngoại tiếp hai tam giác ABC và A’B’C’. Tỉ số thể tích của khối cầu và khối trụ bằng:
  15. Đề: Cho mặt cầu tâm O, bán kính R=13. Mặt phẳng (P) cắt mặt cầu sao cho giao tuyến là đường tròn đi qua ba điểm A, B, C mà \(AB = 6;BC = 8;CA = 10\). Tính khoảng cách h từ O đến (P).

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính

MỤC LỤC




Booktoan.com (2015 - 2023) Học Toán online - Giải bài tập môn Toán, Sách giáo khoa, Sách tham khảo và đề thi Toán.
THÔNG TIN:
Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Quy định - Hướng dẫn.