• Skip to main content
  • Skip to secondary menu
  • Bỏ qua primary sidebar
Sách Toán – Học toán

Sách Toán - Học toán

Giải bài tập Toán từ lớp 1 đến lớp 12, Học toán online và Đề thi toán

  • Môn Toán
  • Học toán
  • Sách toán
  • Đề thi
  • Ôn thi THPT Toán
  • Trắc nghiệm Toán 12
  • Máy tính

Giải SBT Bài 3: Dấu của nhị thức bậc nhất – Chương 4 – Đại số 10

Đăng ngày: 09/04/2018 Biên tập: admin Thuộc chủ đề:Giải sách bài tập toán 10 - Kết nối Tag với:Giai SBT chuong 4 dai so 10

Bài 3: Dấu của nhị thức bậc nhất – Hướng dẫn giải bài 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36 trang 114 Sách bài tập (SBT) Toán Đại số lớp 10.

 

Bài 27 trang 114 SBT Toán Đại số 10

Xét dấu biểu thức sau:

\(f(x) = ( – 2x + 3)(x – 2)(x + 4)\)

Gợi ý làm bài

Giải SBT Bài 3: Dấu của nhị thức bậc nhất – Chương 4 – Đại số 10


Bài 28 trang 114 SBT Đại số lớp 10

Xét dấu biểu thức sau:

\(f(x) = {{2x + 1} \over {(x – 1)(x + 2)}}\)

Giải

Giải SBT Bài 3: Dấu của nhị thức bậc nhất – Chương 4 – Đại số 10


Bài 29 trang 114 Đại số 10

Xét dấu biểu thức sau:

\(f(x) = {3 \over {2x – 1}} – {1 \over {x + 2}}\)

Hướng dẫn:

\(f(x) = {{3(x + 2) – (2x – 1)} \over {(2x – 1)(x + 3)}} = {{x + 7} \over {(2x – 1)(x + 2)}}\)

Giải SBT Bài 3: Dấu của nhị thức bậc nhất – Chương 4 – Đại số 10


Bài 30 SBT Toán 10 trang 114

Xét dấu biểu thức sau:

\(f(x) = (4x – 1)(x + 2)(3x – 5)( – 2x + 7)\)

Đáp án

Giải SBT Bài 3: Dấu của nhị thức bậc nhất – Chương 4 – Đại số 10


Bài 31 trang 114 SBT Toán Đại số 10

Giải bất phương trình sau

\({3 \over {2 – x}} < 1\)

Trả lời

\(\eqalign{
& {3 \over {2 – x}} < 1 \Leftrightarrow {3 \over {2 – x}} – 1 < 0 \cr
& \Leftrightarrow {{3 – 2 + x} \over {2 – x}} < 0 \Leftrightarrow {{x + 1} \over {2 – x}} < 0(1) \cr} \)

Bảng xét dấu vế trái của (1)

Giải SBT Bài 3: Dấu của nhị thức bậc nhất – Chương 4 – Đại số 10

Đáp số: \(x <  – 1,x >  – 2\)


Bài 32 trang 114 SBT Toán Đại số 10

Giải bất phương trình sau:

\({{{x^2} + x – 3} \over {{x^2} – 4}} \ge 1\)

Bài giải

\({{{x^2} + x – 3} \over {{x^2} – 4}} \ge 1 \Leftrightarrow {{{x^2} + x – 3} \over {{x^2} – 4}} – 1 \ge 0\)

\( \Leftrightarrow {{x + 1} \over {(x – 2)(x + 2)}} \ge 0\) (1)

Bảng xét dấu vế trái của (1)

Giải SBT Bài 3: Dấu của nhị thức bậc nhất – Chương 4 – Đại số 10

Đáp số: \( – 2 < x \le  – 1,x > 2\)


Bài 33 trang 114

Giải bất phương trình sau:

\({1 \over {x – 1}} + {1 \over {x + 2}} > {1 \over {x – 2}}\)

Gợi ý làm bài

\({1 \over {x – 1}} + {1 \over {x + 2}} > {1 \over {x – 2}} \Leftrightarrow {{x + 2 + x – 1} \over {(x + 2)(x – 1)}} > {1 \over {x – 2}}\)

\( \Leftrightarrow {{(2x + 1)(x – 2) – (x – 1)(x + 2)} \over {(x – 1)(x + 2)(x – 2)}} > 0\)

\( \Leftrightarrow {{{x^2} – 4x} \over {(x – 1)(x + 2)(x – 2)}} > 0\)

\( \Leftrightarrow {{x(x – 4)} \over {(x – 1)(x + 2)(x – 2)}} > 0(1)\)

Bảng xét dấu vế trái của (1)

Giải SBT Bài 3: Dấu của nhị thức bậc nhất – Chương 4 – Đại số 10

Đáp số: \( – 2 < x < 0;1 < x < 2;4 < x <  + \infty \)


Bài 34 trang 114 Sách bài tập Đại số lớp 10

Giải bất phương trình sau:

\(|x – 3| >  – 1\)

Bài giải

Vì \(|x – 3| \ge 0,\forall x\) nên \(|x – 3| >  – 1,\forall x\)

Tập nghiệm của bất phương trình là \(( – \infty ; + \infty )\)


Giải bài 35 trang 114

Giải bất phương trình sau:

\(|5 – 8x| \le 11\)

Gợi ý

\(|5 – 8x| \le 11 \Leftrightarrow |8x – 5| \le 11 \Leftrightarrow  – 11 \le 8x – 5 \le 11\)

\( – 11x + 5 \le 8x \le 11 + 5 \Leftrightarrow {{ – 3} \over 4} \le x \le 2\)

Đáp số: \({{ – 3} \over 4} \le x \le 2\)


Bài 36 trang 114 Sách bài tập (SBT) Toán Đại số 10

Giải bất phương trình sau:

\(|x + 2| + \left| { – 2x + 1} \right| \le x + 1\)

Gợi ý làm bài

Bỏ dấu giá trị  tuyệt đối ở vế trái của bất phương trình ta có:

Giải SBT Bài 3: Dấu của nhị thức bậc nhất – Chương 4 – Đại số 10

Bất phương trình đã cho tương đương với

\(\eqalign{
& \left[ \matrix{
\left\{ \matrix{
x \le – 2 \hfill \cr
– (x + 2) + ( – 2x + 1) \le x + 1 \hfill \cr} \right. \hfill \cr
\left\{ \matrix{
– 1 < x \le {1 \over 2} \hfill \cr
(x + 2) + ( – 2x + 1) \le x + 1 \hfill \cr} \right. \hfill \cr
\left\{ \matrix{
x > {1 \over 2} \hfill \cr
(x + 2) – ( – 2x + 1) \le x + 1 \hfill \cr} \right. \hfill \cr} \right. \cr
& \Leftrightarrow \left[ \matrix{
\left\{ \matrix{
x \le – 2 \hfill \cr
4x \ge – 2 \hfill \cr} \right. \hfill \cr
\left\{ \matrix{
– 1 < x \le {1 \over 2} \hfill \cr
2x \ge 2 \hfill \cr} \right. \hfill \cr
\left\{ \matrix{
x \ge {1 \over 2} \hfill \cr
2x \le 0 \hfill \cr} \right. \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left[ \matrix{
\left\{ \matrix{
x \le – 2 \hfill \cr
x \ge – {1 \over 2} \hfill \cr} \right. \hfill \cr
\left\{ \matrix{
– 2 < x \le {1 \over 2} \hfill \cr
x \ge 1 \hfill \cr} \right. \hfill \cr
\left\{ \matrix{
x > {1 \over 2} \hfill \cr
x \le 0 \hfill \cr} \right. \hfill \cr} \right. \cr} \)

(Vô nghiệm)

Vậy bất phương trình đã cho vô nghiệm.

Thuộc chủ đề:Giải sách bài tập toán 10 - Kết nối Tag với:Giai SBT chuong 4 dai so 10

Bài liên quan:

  1. Giải SBT Bài tập ôn tập Chương 4 – Đại số 10
  2. Giải SBT Bài 5 Dấu của tam thức bậc hai – Chương 4 – Đại số 10
  3. Giải SBT Bài 4: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn – Chương 4 – Đại số 10
  4. Giải SBT Bài 2: Bất phương trình và hệ bất phương trình – Chương 4 – Đại số 10
  5. Giải SBT Bài 1 Bất đẳng thức – Chương 4 – Đại số 10

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính

MỤC LỤC

  • Giải Bài Tập sách bài tập (SBT) Toán 10 – Kết nối




Booktoan.com (2015 - 2023) Học Toán online - Giải bài tập môn Toán, Sách giáo khoa, Sách tham khảo và đề thi Toán.
THÔNG TIN:
Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Quy định - Hướng dẫn.