• Skip to main content
  • Skip to secondary menu
  • Bỏ qua primary sidebar
Sách Toán – Học toán

Sách Toán - Học toán

Giải bài tập Toán từ lớp 1 đến lớp 12, Học toán online và Đề thi toán

  • Môn Toán
  • Học toán
  • Sách toán
  • Đề thi
  • Ôn thi THPT Toán
  • Trắc nghiệm Toán 12
  • Máy tính

Câu 49: (MH Toan 2020) Cho khối chóp \(S.ABC\) có đáy \(ABC\) là tam giác vuông cân tại \(A\), \(AB = a\), \(\widehat {SBA} = \widehat {SCA} = 90^\circ \), góc giữa hai mặt phẳng \((SAB)\) và \((SAC)\) bằng \(60^\circ \). Thể tích của khối chóp đã cho bằng

Đăng ngày: 08/04/2020 Biên tập: admin Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Khối đa diện Tag với:Trắc nghiệm thể tích hình chóp vận dụng

adsense

Câu 49: (MH Toan 2020) Cho khối chóp \(S.ABC\) có đáy \(ABC\) là tam giác vuông cân tại \(A\), \(AB = a\), \(\widehat {SBA} = \widehat {SCA} = 90^\circ \), góc giữa hai mặt phẳng \((SAB)\) và \((SAC)\) bằng \(60^\circ \). Thể tích của khối chóp đã cho bằng
A. \({a^3}\).
B. \(\frac{{{a^3}}}{3}\).
C. \(\frac{{{a^3}}}{2}\).
D. \(\frac{{{a^3}}}{6}\).

Lời giải
Cách 1:
Đáp án: D
Câu 49: (MH Toan 2020) Cho khối chóp (S.ABC) có đáy (ABC) là tam giác vuông cân tại (A), (AB = a), (widehat {SBA} = widehat {SCA} = 90^circ ), góc giữa hai mặt phẳng ((SAB)) và ((SAC)) bằng (60^circ ). Thể tích của khối chóp đã cho bằng 1
Hai tam giác \[SAB\] và ${SAC}$ bằng nhau chung cạnh huyền ${SA}$.
Kẻ ${BI}$ vuông góc với ${SA}$ suy ra ${CI}$ cũng vuông góc với ${SA}$ và $IB=IC$.
$SA\bot IC$, $SA\bot IB$ $\Rightarrow SA\bot(IBC)$ tại $I$
$V_{S.ABC}=V_{A.IBC}+V_{S.IBC}=\dfrac{1}{3}S_{\Delta IBC}.AI+\dfrac{1}{3}S_{\Delta IBC}.SI=\dfrac{1}{3}S_{\Delta IBC}\left(AI+SI\right)=\dfrac{1}{3}S_{\Delta IBC}.SA$
$\left((SAB),(SAC)\right)=(IB,IC)$ $\Rightarrow(IB,IC)=60\circ$ $\Rightarrow \widehat{BIC}=60\circ$ hoặc $\widehat{BIC}=120\circ$.
Trong tam giác ${IBC}$ đặt $IB=IC=x$ $(x>0)$, ta có
$\cos 120\circ=\dfrac{IB^2+IC^2-BC^2}{2IB.IC}\Rightarrow-\dfrac{1}{2}=\dfrac{2x^2-\left(a\sqrt{2}\right)^2}{2x^2}\Rightarrow x=\dfrac{a\sqrt{6}}{3}\Rightarrow IB=IC=\dfrac{a\sqrt{6}}{3}$
Trong tam giác ${ABI}$ vuông tại $I$ có $AI=\sqrt{AB^2-IB^2}=\sqrt{a^2-\left(\dfrac{a\sqrt{6}}{3}\right)^2}=\dfrac{a\sqrt{3}}{3}$
Trong tam giác ${SAB}$ vuông tại $B$ đường cao ${BI}$ có $AB^2=IA.SA\Rightarrow SA=\dfrac{AB^2}{IA}=\dfrac{a^2}{\dfrac{a\sqrt{3}}{3}}=a\sqrt{3}$
Vậy $V_{S.ABC}=\dfrac{1}{3}.S_{\Delta IBC}.SA=\dfrac{1}{3}.\dfrac{1}{2}.IB.IC.SA.\sin \widehat{BIC}=\dfrac{1}{6}\left(\dfrac{a\sqrt{6}}{3}\right)^3a\sqrt{3}\sin120\circ=\dfrac{a^3}{6}$
===========
Cách 2:
Câu 49: (MH Toan 2020) Cho khối chóp (S.ABC) có đáy (ABC) là tam giác vuông cân tại (A), (AB = a), (widehat {SBA} = widehat {SCA} = 90^circ ), góc giữa hai mặt phẳng ((SAB)) và ((SAC)) bằng (60^circ ). Thể tích của khối chóp đã cho bằng 2

Cách 3
Câu 49: (MH Toan 2020) Cho khối chóp (S.ABC) có đáy (ABC) là tam giác vuông cân tại (A), (AB = a), (widehat {SBA} = widehat {SCA} = 90^circ ), góc giữa hai mặt phẳng ((SAB)) và ((SAC)) bằng (60^circ ). Thể tích của khối chóp đã cho bằng 3

adsense

cách 4:
Câu 49: (MH Toan 2020) Cho khối chóp (S.ABC) có đáy (ABC) là tam giác vuông cân tại (A), (AB = a), (widehat {SBA} = widehat {SCA} = 90^circ ), góc giữa hai mặt phẳng ((SAB)) và ((SAC)) bằng (60^circ ). Thể tích của khối chóp đã cho bằng 4

Cách 5:Minh Hoàng (tọa độ hóa).
Không mất tính tổng quát, ta có thể giả sử a=1.
Câu 49: (MH Toan 2020) Cho khối chóp (S.ABC) có đáy (ABC) là tam giác vuông cân tại (A), (AB = a), (widehat {SBA} = widehat {SCA} = 90^circ ), góc giữa hai mặt phẳng ((SAB)) và ((SAC)) bằng (60^circ ). Thể tích của khối chóp đã cho bằng 5

Cách 6:
Câu 49: (MH Toan 2020) Cho khối chóp (S.ABC) có đáy (ABC) là tam giác vuông cân tại (A), (AB = a), (widehat {SBA} = widehat {SCA} = 90^circ ), góc giữa hai mặt phẳng ((SAB)) và ((SAC)) bằng (60^circ ). Thể tích của khối chóp đã cho bằng 6

Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Khối đa diện Tag với:Trắc nghiệm thể tích hình chóp vận dụng

Bài liên quan:

  1. Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng và O là tâm của đáy. Gọi M, N, P và Q lần lượt là hình chiếu vuông góc của O trên các mặt phẳng (SAB), (SBC), (SCD) và (SDA). Thể tích của khối chóp O.MNPQ
  2. Đề: Cho hình chóp \(S.ABC\) có đáy là tam giác \(ABC\) vuông tại \(B\), \(AB = 3a\), \(BC = 4a\), \(\left( {SBC} \right) \bot \left( {ABC} \right)\), \(SB = 2a\sqrt 3 \), \(\widehat {SBC} = {30^ \circ }\). Thể tích của \(S.ABC\) là:
  3. Đề: Cho hình chóp tam giác đều\(S.ABC\), cạnh đáy bằng \(a\),\(\widehat {{\rm{AS}}B} = {60^0}\). Thể tích của khối chóp\(S.ABC\)là
  4. Đề: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh x, \(\widehat {BA{\rm{D}}} = {60^o},\) gọi \(I = AC \cap B{\rm{D}}.\) Hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABCD) là H sao cho H là trung điểm của BI. Góc giữa SC và mặt phẳng (ABCD) bằng \({45^o}.\) Khi đó thể tích khối chóp S.ABCD bằng:
  5. Đề: Cho hình chóp đều có cạnh đáy bằng x. Diện tích xung quanh gấp đôi diện tích đáy. Khi đó thể tích hình chóp bằng:
  6. Đề: Cho hình chóp S.ABC có chiều cao bằng a, \(AB = a,BC = a\sqrt 3 ,\widehat {ABC} = {60^0}\). Tính thể tích thể tích V của khối chóp?
  7. Đề: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B, \(AB = BC = \frac{1}{2}AD = a\). Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích khối chóp S.ACD.
  8. Đề: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân cạnh huyền 4a, thể tích bằng \(8{{\rm{a}}^3}.\) Tính đường cao SH của hình chóp.
  9. Đề: Cho hình chóp S.ABC có đáy là hình tam giác vuông cân tại B và SA vuông với (ABC). Biết \(AC = 3a\sqrt 2 \) và góc giữa mặt phẳng (SBC) và (ABC) bằng 45o. Tính thể tích V của khối chóp S.ABC.
  10. Đề: Cho hình chóp S.ABC có các mặt bên (SAB), (SBC), (SCA) đôi một vuông góc với nhau và có diện tích lần lượt là 8 \(c{m^2}\), 9 \(c{m^2}\) và 25\(c{m^2}\). Thể tích của hình chóp là:
  11. Đề: Cho hình chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, khoảng cách giữa cạnh bên SA và cạnh đáy BC bằng \(\frac{{3a}}{4}\). Thể tích khối chóp S.ABC là:
  12. Đề: Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có \(AA' = a\sqrt 3 \). Gọi I là giao điểm của AB’ và A’B. Cho biết khoảng cách từ I đến mặt phẳng (BCC’B’) bằng \(\frac{{a\sqrt 3 }}{2}\). Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’.
  13. Đề: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với đáy, mặt bên (SCD) tạo với đáy một góc \(\varphi = {60^0}\). Thể tích khối chóp S.ABCD là:
  14. Đề: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B, cạnh SA vuông góc với đáy và \(AB = a;SA = AC = 2a\). Tính thể tích V của khối chóp S.ABC.
  15. Đề: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với đáy và \(SA = a\sqrt 3 .\) Tính thể tích V khối chóp S.ABC?

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính

MỤC LỤC




Booktoan.com (2015 - 2023) Học Toán online - Giải bài tập môn Toán, Sách giáo khoa, Sách tham khảo và đề thi Toán.
THÔNG TIN:
Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Quy định - Hướng dẫn.