• Skip to content
  • Skip to primary sidebar
  • Học toán
  • Sách toán
  • Môn Toán
  • Đề thi toán
    • Đề KT 1 tiết môn toán
    • Đề thi HKI môn toán
    • Đề thi HKII môn toán
    • Đề thi toán tuyển sinh 10
  • Môn Lý
  • Môn Hóa
  • Môn Anh
  • Môn Sinh
  • Môn Văn
  • Bài mới

Sách Toán - Học toán

Giải bài tập Toán, Lý, Hóa, Sinh, Anh, Soạn Văn từ lớp 1 đến lớp 12, Học toán và Đề thi toán



You are here: Home / Giải sách bài tập toán 10 / Giải SBT Bài 1: Cung và góc lượng giác – Chương 6 – Đại số 10

Giải SBT Bài 1: Cung và góc lượng giác – Chương 6 – Đại số 10

10/04/2018 by admin Leave a Comment

Bài 1: Cung và góc lượng giác – Đáp án và lời giải bài 1, 2 trang 181; bài 3, 4, 5, 6 trang 182 Sách bài tập (SBT) Toán Đại số 10. Chương 6 Cung và góc lượng giác – Công thức lượng giác.

Bài 1 trang 181 SBT Đại số lớp 10

Đổi số đo của các góc sau ra độ, phút, giây.

a) -4;

b) \({\pi  \over {13}}\)

c) \({4 \over 7}\)

Đáp số:

a) \( – 4 \approx  – {229^0}10’59\);

b) \({\pi  \over {13}} \approx {13^0}50’21\);

c) \({4 \over 7} \approx {32^0}44’26\).


Bài 2 trang 181

Đổi số đo của các cung sau ra rađian (chính xác đến 0,001).

a) \({137^0}\);

b) \( – {78^0}35’\);

c) \({26^0}\)

Đáp số:

a) \({137^0} \approx 2,391\);

b) \( – {78^0}35′ \approx  – 1,371\);

c) \({26^0} \approx 0,454\)


Bài 3 trang 182 SBT Toán Đại số 10

Một đường tròn có bán kính 25 cm. Tìm độ dài của các cung trên đường tròn có số đo

a) \({{3\pi } \over 7}\);

b) \({49^0}\);

c) \({4 \over 3}\).

Gợi ý làm bài

a) \(l \approx 33,66cm\);

b) \(l \approx 21,380cm\);

c) \(l \approx 33,333cm\).


Bài 4 trang 182 Sách bài tập Đại số 10

Một hình lục giác đều ABCDEF (các đỉnh lấy theo thứ tự đó và ngược chiều quay của kim đồng hồ) nội tiếp trong đường tròn tâm O. Tính số bằng rađian của các cung lượng giác: cung AB, AC, AD, AE, AF.

Giải

(h.63)

Giải SBT Bài 1: Cung và góc lượng giác - Chương 6 – Đại số 10

Sđ cung \(AB = {\pi  \over 3} + k2\pi ,k \in Z\)

Sđ cung \(AC = {{2\pi } \over 3} + k2\pi ,k \in Z\)

Sđ cung \(A{\rm{D}} = \pi  + k2\pi ,k \in Z\)

Sđ cung \(A{\rm{E}} = {{4\pi } \over 3} + k2\pi ,k \in Z\)

Sđ cung \(AF = {{5\pi } \over 3} + k2\pi ,k \in Z\)


Bài 5 trang 182 SBT Toán 10

Cho cung lượng giác AB có số đo là 15 rad. Tìm số lớn nhất trong các số đo của cung lượng giác điểm đầu A, điểm cuối B, có số đo âm.

Gợi ý làm bài

Ta có Sđ cung \(AB = 15 + k2\pi ,k \in Z\)

\(15 + k2\pi  < 0 \Leftrightarrow k <  – {{15} \over {2\pi }}\)

Vậy với k  = -3 ta được cung AB có số đo âm lớn nhất là \(15 – 6\pi \)


Bài 6 trang 182 SBT Đại số 10

Tìm số x \((0 \le x \le 2\pi )\) và số nguyên k sao cho \(a = x + k2\pi \) trong các trường hợp

a) \(a = 12,4\pi \);

b) \(a =  – {9 \over 5}\pi \);

c) \(a = {{13} \over 4}\pi \).

Đáp án

a) \(x = 0,4\pi ;k = 6\);

b) \(x = {\pi  \over 5};k =  – 1\);

c) \(x = {{5\pi } \over 4};k = 1\).

Bài học cùng chương bài

  1. Giải SBT Bài tập ôn tập Chương 6 – Đại số 10
  2. Giải SBT Bài 3: Công thức lượng giác – Chương 6 – Đại số 10
  3. Giải SBT Bài 2: Giá trị lượng giác của một cung – Chương 6 – Đại số 10

Chuyên mục: Giải sách bài tập toán 10 Thẻ: Giai sbt chuong 6 dai so 10

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Primary Sidebar




Sách Toán © 2015 - 2018 - Giải bài tập Toán, Lý, Hóa, Sinh, Anh, soạn Văn, Sách tham khảo và đề thi.
THÔNG TIN:
Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Quy định - Hướng dẫn