Giải bài tập sách bài tập (SBT) Giải tích và Hình học 11 nâng cao chi tiết nhất. Mục lục Phần 1: Giải bài tập Giải tích 11 nâng cao. Chương I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Bài 1: Các hàm số lượng giác – Giải SBT chương 1 Đại số 11 nâng cao Bài 2: Phương trình lượng giác cơ bản – Giải SBT chương 1 Đại số 11 nâng cao Bài 3. Một số dạng phương trình … [Đọc thêm...] vềGiải Bài Tập sách bài tập (SBT) Toán 11 nâng cao
Giải sách bài tập Toán 11 nâng cao
Bài 1: Các hàm số lượng giác – Giải SBT chương 1 Đại số 11 nâng cao
Câu 1.1 trang 6 sách bài tập Đại số và Giải tích 11 Nâng cao. a) Hàm số \(y = \tan \left( {{\pi \over 2}\cos x} \right)\) chỉ không xác định tại: (A) \(x = 0\) (B) \(x = 0\) và \(x = \pi \) (C) \(x = k{\pi \over 2}\left( {k \in } Z\right)\) (D) \(x = k\pi \left( {k \in Z} \right)\) b) Hàm số \(y = \sqrt {\cos x - 1} + 1-{\cos ^2}x\) chỉ xác định khi: (A) \(x \ne {\pi \over … [Đọc thêm...] vềBài 1: Các hàm số lượng giác – Giải SBT chương 1 Đại số 11 nâng cao
Bài 2: Phương trình lượng giác cơ bản – Giải SBT chương 1 Đại số 11 nâng cao
Câu 1.22 trang 10 sách bài tập Đại số và Giải tích 11 Nâng cao. Tìm tập xác định của hàm số \(y = {{3\sin 2x + cosx} \over {\cos \left( {4x + {{2\pi } \over 5}} \right) + \cos \left( {3x - {\pi \over 4}} \right)}}\) Giải Tập xác định \(R\backslash \left( {\left\{ {{{17\pi } \over {140}} + k{{2\pi } \over 7}} \right\}|k \in Z \cup \left\{ {{{7\pi } \over {20}} + k2\pi |k \in … [Đọc thêm...] vềBài 2: Phương trình lượng giác cơ bản – Giải SBT chương 1 Đại số 11 nâng cao
Bài 3. Một số dạng phương trình lượng giác đơn giản – Giải SBT chương 1 Đại số 11 nâng cao
Câu 1.27 trang 11 sách bài tập Đại số và Giải tích 11 Nâng cao. a) \(\sqrt 3 \sin {15^o} + \cot {15^o} - \sqrt 2 \) bằng: (A) \(\sqrt 3 \) (B) \(\sqrt 2 \) (C) 1 (D) 0 b) \({1 \over {\sin {\pi \over 9}}} - {1 \over {\sqrt 3 \cos {\pi \over 9}}}\) bằng: (A) \(\sqrt 3 \) (B) \({2 \over {\sqrt 3 }}\) (C) \({4 \over {\sqrt 3 }}\) (D) \( - 2\sqrt 3 \) Giải Bằng cách đưa … [Đọc thêm...] vềBài 3. Một số dạng phương trình lượng giác đơn giản – Giải SBT chương 1 Đại số 11 nâng cao
Ôn tập chương I – Giải SBT chương 1 Đại số 11 nâng cao
Câu 1.51 trang 16 sách bài tập Đại số và Giải tích 11 Nâng cao. Cho biết mỗi đồ thị sau là đồ thị hàm số có dạng \(y = A\cos \left( {x + \alpha } \right) + B\) (\(A,B,\alpha \) là những hằng số) Hãy chọn câu trả lời đúng. a) Đồ thị ở hình 1.4 là đồ thị của hàm số (A) \(y = \cos x\) (B) \(y = 2\cos x - 1\) (C) \(y = 2\cos x + 1\) (D) \(y = \cos \left( {x - {\pi \over 2}} … [Đọc thêm...] vềÔn tập chương I – Giải SBT chương 1 Đại số 11 nâng cao
Bài 1: Hai quy tắc đếm cơ bản – Giải SBT chương 2 Đại số 11 nâng cao
Câu 2.1 trang 62 sách bài tập Đại số và Giải tích 11 Nâng cao. Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số trong các chữ số cách đều số đứng giữa thì giống nhau? Giải Các số cần tìm có dạng \(\overline {abcba} \) với \(a \in \left\{ {1,2,...,9} \right\},b,c\left\{ {0,1,...,9} \right\}.\) Vậy các số cần tìm là \(9.10.10 = 900.\) Câu 2.2 trang 62 sách bài tập Đại số và Giải tích … [Đọc thêm...] vềBài 1: Hai quy tắc đếm cơ bản – Giải SBT chương 2 Đại số 11 nâng cao
Bài 2: Hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp – Giải SBT chương 2 Đại số 11 nâng cao
Câu 2.8 trang 62 sách bài tập Đại số và Giải tích 11 Nâng cao. Dãy ( \({x_1},{x_2},.......,{x_{10}}\) ) trong đó mỗi ký tự \({x_i}\) chỉ nhận giá trị 0 hoặc 1 đươc gọi là dãy nhị phân 10 bit ? a) Có bao nhiêu dãy nhị phân 10 bit ? b) Có bao nhiêu dãy nhị phân 10 bit mà trong đó có ít nhất ba kí tự 0 và ít nhất ba kí tự 1 ? Giải a) \({2^{10}} = 1024\) b) Gọi k là số kí tự … [Đọc thêm...] vềBài 2: Hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp – Giải SBT chương 2 Đại số 11 nâng cao
Bài 3: Nhị thức Niu – tơn – Giải SBT chương 2 Đại số 11 nâng cao
Câu 2.28 trang 65 sách bài tập Đại số và Giải tích 11 Nâng cao. Viết 3 số hạng đầu tiên theo lũy thừa tăng dần của x của các đa thức sau: a) \({\left( {1 + {x \over 2}} \right)^{10}}\) b) \({\left( {3 - 2x} \right)^8}\) Giải a)\(1 ;\; 5x ;\; {{45} \over 4}{x^2}\). b)\({3^8};\; - C_8^1{3^7}2x ;\; C_8^2{3^6}4{x^2}\) Câu 2.29 trang 65 sách bài tập Đại số và Giải tích 11 … [Đọc thêm...] vềBài 3: Nhị thức Niu – tơn – Giải SBT chương 2 Đại số 11 nâng cao
Bài 4, 5: Biến cố và xác suất của biến cố – Các quy tắc tính xác suất – Giải SBT chương 2 Đại số 11 nâng cao
Câu 2.34 trang 66 sách bài tập Đại số và Giải tích 11 Nâng cao. Chọn ngẫu nhiên 5 quân bài trong cỗ bài tú lơ khơ ta được một xấp bài. Tính xác suất để trong xấp bài này chứa hai bộ đôi (tức là có hai con cùng thuộc một bộ, hai con thuộc bộ thứ 2, con thứ 5 thuộc bộ khác) Giải Giả sử 5 quân bài này có : hai quân thuộc bộ B, hai quân thuộc bộ C và một quân thuộc bộ C trong số … [Đọc thêm...] vềBài 4, 5: Biến cố và xác suất của biến cố – Các quy tắc tính xác suất – Giải SBT chương 2 Đại số 11 nâng cao
Bài 6: Biến ngẫu nhiên rời rạc – Giải SBT chương 2 Đại số 11 nâng cao
Câu 2.50 trang 68 sách bài tập Đại số và Giải tích 11 Nâng cao. Gieo một con súc sắc cân đối ba lần. Gọi X là số lần con súc sắc xuất hiện mặt 6 chấm. a) Lập bảng phân bố xác suất của X. b) Tính E(X) và V(X). Giải a) Gọi \({A_i}\) là biến cố “gieo lần thứ i cho ta mặt 6 chấm”, \(\left( {i = 1,2,3} \right).\) H là biến cố “có đúng một lần gieo súc sắc xuất hiện mặt 6 chấm”. … [Đọc thêm...] vềBài 6: Biến ngẫu nhiên rời rạc – Giải SBT chương 2 Đại số 11 nâng cao