• Skip to main content
  • Skip to secondary menu
  • Bỏ qua primary sidebar
Sách Toán – Học toán

Sách Toán - Học toán

Giải bài tập Toán từ lớp 1 đến lớp 12, Học toán online và Đề thi toán

  • Môn Toán
  • Học toán
  • Sách toán
  • Đề thi
  • Ôn thi THPT Toán
  • Trắc nghiệm Toán 12
  • Máy tính

ĐỀ THAM KHẢO THI HK2 môn TOÁN LỚP 12 (2022) – ĐỀ 5

Đăng ngày: 23/04/2022 Biên tập: admin Thuộc chủ đề:Đề thi HKII môn toán Tag với:De thi hk2 toan 12

adsense

Câu 1:

Tìm các số thực \(x,y\) thỏa mãn \(\left( {2x + 5y} \right) + \left( {4x + 3y} \right)i = 5 + 2i\). 

  • A.
    \(x = \dfrac{5}{{14}}\)và \(y =  – \dfrac{8}{7}\) 
  • B.
    \(x = \dfrac{8}{7}\)và \(y =  – \dfrac{5}{{14}}\) 
  • C.
    \(x =  – \dfrac{5}{{14}}\)và \(y = \dfrac{8}{7}\) 
  • D.
    \(x =  – \dfrac{5}{{14}}\)và \(y =  – \dfrac{8}{7}\) 
  • Câu 2:

    Cho hai hàm số \(f\left( x \right),g\left( x \right)\) liên tục trên đoạn \(\left[ {a;b} \right]\) và \(a < c < b\). Mệnh đề nào dưới đây sai?

    • A.
      \(\int\limits_a^b {\left[ {f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right]dx = \int\limits_a^b {f\left( x \right)dx}  + \int\limits_a^b {g\left( x \right)dx} } \) 
    • B.
      \(\int\limits_a^b {k.f\left( x \right)dx = } k.\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} \)với \(k\) là hằng số 
    • C.
      \(\int\limits_a^b {\dfrac{{f\left( x \right)}}{{g\left( x \right)}}dx}  = \dfrac{{\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} }}{{\int\limits_a^b {g\left( x \right)dx} }}\) 
    • D.
      \(\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx}  = \int\limits_a^c {f\left( x \right)dx}  + \int\limits_c^b {f\left( x \right)dx} \) 
  •  
  • Câu 3:

    Gọi \(S\) là diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số \(y = f\left( x \right),y = g\left( x \right)\) liên tục trên đoạn \(\left[ {a;b} \right]\) và các đường thẳng \(x = a,x = b\). Diện tích \(S\) được tính theo công thức nào dưới đây? 

    • A.
      \(S = \int\limits_a^b {\left[ {g\left( x \right) – f\left( x \right)} \right]dx} \) 
    • B.
      \(S = \int\limits_a^b {\left| {f\left( x \right) – g\left( x \right)} \right|dx} \) 
    • C.
      \(S = \left| {\int\limits_a^b {\left[ {f\left( x \right) – g\left( x \right)} \right]dx} } \right|\) 
    • D.
      \(S = \int\limits_a^b {\left[ {f\left( x \right) – g\left( x \right)} \right]dx} \) 
  • Câu 4:

    Trong không gian \(Oxyz\), gọi \(\varphi \) là góc tạo bởi hai vecto \(\overrightarrow a  = \left( {3; – 1;2} \right)\) và \(\overrightarrow b  = \left( {1;1; – 1} \right)\). Mệnh đề nào dưới đây đúng? 

    • A.
      \(\varphi  = 30^\circ \) 
    • B.
      \(\varphi  = 45^\circ \) 
    • C.
      \(\varphi  = 90^\circ \) 
    • D.
      \(\varphi  = 60^\circ \) 
  • Câu 5:

    Cho \(F\left( x \right)\) là một nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right)\) trên đoạn \(\left[ {1;3} \right]\), \(F\left( 1 \right) = 3,F\left( 3 \right) = 5\) và \(\int\limits_1^3 {\left( {{x^4} – 8x} \right)f\left( x \right)dx}  = 12\). Tính \(I = \int\limits_1^3 {\left( {{x^3} – 2} \right)F\left( x \right)dx} \). 

    • A.
      \(I = \dfrac{{147}}{2}\) 
    • B.
      \(I = \dfrac{{147}}{3}\) 
    • C.
      \(I =  – \dfrac{{147}}{2}\) 
    • D.
      \(I = 147\) 
  • Câu 6:

    Trong không gian \(Oxyz\), cho đường thẳng \(d:\dfrac{{x – 3}}{2} = \dfrac{{y – 1}}{{ – 1}} = \dfrac{{z + 5}}{3}\). Tìm tọa độ một véc tơ chỉ phương của đường thẳng \(d.\) 

    • A.
      \(\overrightarrow a  = \left( {2; – 1;3} \right)\) 
    • B.
      \(\overrightarrow b  = \left( {2;1;3} \right)\) 
    • C.
      \(\overrightarrow u  = \left( {3;1; – 5} \right)\) 
    • D.
      \(\overrightarrow q  = \left( { – 3;1;5} \right)\) 
  • Câu 7:

    Biết \(\int\limits_1^3 {f\left( x \right)dx}  = 9,\int\limits_1^3 {g\left( x \right)dx}  =  – 5\). Tính \(K = \int\limits_1^3 {\left[ {2f\left( x \right) – 3g\left( x \right)} \right]dx} \). 

    • A.
      \(K = 3\) 
    • B.
      \(K = 33\) 
    • C.
      \(K = 4\) 
    • D.
      \(K = 14\) 
  • Câu 8:

    Biết \(\int {f\left( t \right)dt}  = {t^2} + 3t + C.\) Tính \(\int {f\left( {\sin 2x} \right)\cos 2xdx} \) 

    • A.
      \(\int {f\left( {\sin 2x} \right)\cos 2xdx}  = 2{\sin ^2}x + 6\sin x + C\) 
    • B.
      \(\int {f\left( {\sin 2x} \right)\cos 2xdx}  = 2{\sin ^2}2x + 6\sin 2x + C\) 
    • C.
      \(\int {f\left( {\sin 2x} \right)\cos 2xdx}  = \dfrac{1}{2}{\sin ^2}2x + \dfrac{3}{2}\sin 2x + C\) 
    • D.
      \(\int {f\left( {\sin 2x} \right)\cos 2xdx}  = {\sin ^2}2x + 3\sin 2x + C\) 
  • Câu 9:

    Điểm \(M\) trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn của số phức nào dưới đây?

    ĐỀ THAM KHẢO THI HK2 môn TOÁN LỚP 12 (2022) – ĐỀ 5 1

    • A.
      \(z =  – 2 + 3i\) 
    • B.
      \(z = 3 + 2i\) 
    • C.
      \(z = 2 – 3i\) 
    • D.
      \(z = 3 – 2i\) 
  • Câu 10:

    Tìm số phức \(\overline z \) , biết \(\left( {2 – 5i} \right)z – 3 + 2i = 5 + 7i\).

    • A.
      \(\overline z  =  – \dfrac{9}{{29}} + \dfrac{{50}}{{29}}i\) 
    • B.
      \(\overline z  =  – \dfrac{9}{{29}} – \dfrac{{50}}{{29}}i\) 
    • C.
      \(\overline z  = \dfrac{9}{{29}} – \dfrac{{50}}{{29}}i\) 
    • D.
      \(\overline z  = \dfrac{9}{{29}} + \dfrac{{50}}{{29}}i\) 
  • Câu 11:

    Gọi \({z_1},{z_2}\) là hai nghiệm phức của phương trình \({z^2} + 2z + 3 = 0\) . Tính \(P = 2\left| {{z_1}} \right| + 5\left| {{z_2}} \right|\). 

    • A.
      \(P = \sqrt 3 \) 
    • B.
      \(P = 5\sqrt 3 \) 
    • C.
      \(P = 3\sqrt 3 \) 
    • D.
      \(P = 7\sqrt 3 \) 
  • Câu 12:

    Cho hai số phức \({z_1} = 3 – 4i\) và \({z_2} =  – 2 + i\). Tìm số phức liên hợp của \({z_1} + {z_2}.\) 

    • A.
      \(1 + 3i\)
    • B.
      \(1 – 3i\) 
    • C.
      \( – 1 + 3i\) 
    • D.
      \( – 1 – 3i\) 
  • Câu 13:

    Biết \(F\left( x \right)\) là một nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = \dfrac{1}{{2x + 3}}\) và \(F\left( 0 \right) = 0\). Tính \(F\left( 2 \right)\). 

    • A.
      \(F\left( 2 \right) = \ln \dfrac{7}{3}\) 
    • B.
      \(F\left( 2 \right) =  – \dfrac{1}{2}\ln 3\) 
    • C.
      \(F\left( 2 \right) = \dfrac{1}{2}\ln \dfrac{7}{3}\) 
    • D.
      \(F\left( 2 \right) = \ln 21\) 
  • Câu 14:

    Trong không gian \(Oxyz\), cho điểm \(A\left( {3;5;2} \right)\). Phương trình nào dưới đây là phương trình mặt phẳng đi qua các điểm là hình chiếu của điểm \(A\) trên các mặt phẳng tọa độ? 

    • A.
      \(10x + 6y + 15z – 90 = 0\) 
    • B.
      \(10x + 6y + 15z – 60 = 0\) 
    • C.
      \(3x + 5y + 2z – 60 = 0\) 
    • D.
      \(\dfrac{x}{3} + \dfrac{y}{5} + \dfrac{z}{2} = 1\) 
  • Câu 15:

    Cho hàm số \(f\left( x \right)\) liên tục trên đoạn \(\left[ {a;b} \right]\) và \(F\left( x \right)\) là một nguyên hàm của \(f\left( x \right)\) trên đoạn \(\left[ {a;b} \right]\). Mệnh đề nào dưới đây đúng? 

    • A.
      \(\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx}  = F\left( a \right) – F\left( b \right)\) 
    • B.
      \(\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx}  = F\left( b \right) – F\left( a \right)\) 
    • C.
      \(\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx}  = F\left( b \right) + F\left( a \right)\) 
    • D.
      \(\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx}  = F’\left( b \right) – F’\left( a \right)\) 
  • Câu 16:

    Cho hình phẳng \(D\) giới hạn bởi đồ thị của hai hàm số \(y = f\left( x \right),y = g\left( x \right)\) (phần tô đậm trong hình vẽ). Gọi \(S\) là diện tích của hình phẳng \(D\). Mệnh đề nào dưới đây đúng?

    ĐỀ THAM KHẢO THI HK2 môn TOÁN LỚP 12 (2022) – ĐỀ 5 2

    • A.
      \(S = \int\limits_{ – 3}^0 {\left[ {f\left( x \right) – g\left( x \right)} \right]dx} \) 
    • B.
      \(S = \int\limits_{ – 3}^0 {\left[ {g\left( x \right) – f\left( x \right)} \right]dx} \) 
    • C.
      \(S = \int\limits_{ – 3}^0 {\left[ {f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right]dx} \) 
    • D.
      \(S = \int\limits_{ – 3}^1 {{{\left[ {f\left( x \right) – g\left( x \right)} \right]}^2}dx} \) 
  • Câu 17:

    Tìm phần thực \(a\) và phần ảo \(b\) của số phức \(z = \sqrt 5  – 2i\). 

    • A.
      \(a =  – 2,b = \sqrt 5 \) 
    • B.
      \(a = \sqrt 5 ,b = 2\) 
    • C.
      \(a = \sqrt 5 ,b =  – 2\) 
    • D.
      \(a = \sqrt 5 ,b =  – 2i\) 
  • Câu 18:

    Gọi D là phần hình phảng giới hạn bởi đồ thị của hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên đoạn \(\left[ {a;b} \right],\) trục hoành và hai đường thẳng \(x = a;x = b.\) Thể tích \(V\) của khối tròn xoay tạo thành khi quay hình D xung quanh trục \(Ox\) được tính theo công thức nào dưới đây? 

    • A.
      \(V = {\pi ^2}\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} \) 
    • B.
      \(V = \pi \int\limits_a^b {{f^2}\left( x \right)dx} \) 
    • C.
      \(V = {\left( {\pi \int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} } \right)^2}\) 
    • D.
      \(V = 2\pi \int\limits_a^b {{f^2}\left( x \right)dx} \) 
  • Câu 19:

    Biết \(F\left( x \right)\) là một nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = \sin 2x\) và \(F\left( {\dfrac{\pi }{4}} \right) =  – 1\). Tính \(F\left( {\dfrac{\pi }{6}} \right)\). 

    • A.
      \(F\left( {\dfrac{\pi }{6}} \right) = \dfrac{5}{4}\) 
    • B.
      \(F\left( {\dfrac{\pi }{6}} \right) =  – \dfrac{{\sqrt 3 }}{4} – 1\) 
    • C.
      \(F\left( {\dfrac{\pi }{6}} \right) = \sqrt 3  – 1\) 
    • D.
      \(F\left( {\dfrac{\pi }{6}} \right) =  – \dfrac{5}{4}\) 
  • Câu 20:

    Trên mặt phẳng tọa dộ, tìm tập hợp điểm biểu diễn các số phức \(z\) thỏa mãn \(\left| z \right| = \sqrt 7 .\) 

    adsense
    • A.
      Đường tròn tâm \(O\left( {0;0} \right)\) , bán kính \(R = \dfrac{7}{2}.\)  
    • B.
      Đường tròn tâm \(O\left( {0;0} \right)\), bán kính \(R = 7\) 
    • C.
      Đường tròn tâm \(O\left( {0;0} \right),\) bán kính \(R = 49\) 
    • D.
      Đường tròn tâm \(O\left( {0;0} \right)\), bán kính \(R = \sqrt 7 \) 
  • Câu 21:

    Trong không gian \(Oxyz\), cho tam giác \(ABC\) biết \(C\left( {1;1;1} \right)\) và trọng tâm \(G\left( {2;5;8} \right)\). Tìm tọa độ các đỉnh \(A\) và \(B\) biết \(A\) thuộc mặt phẳng \(\left( {Oxy} \right)\) và \(B\) thuộc trục \(Oz\). 

    • A.
      \(A\left( {3;9;0} \right)\)và \(B\left( {0;0;15} \right)\) 
    • B.
      \(A\left( {6;15;0} \right)\)và \(B\left( {0;0;24} \right)\) 
    • C.
      \(A\left( {7;16;0} \right)\)và \(B\left( {0;0;25} \right)\) 
    • D.
      \(A\left( {5;14;0} \right)\)và \(B\left( {0;0;23} \right)\) 
  • Câu 22:

    Cho số phức \({z_1} = 1 – 2i\) và \({z_2} = 3 + 4i.\) Tìm điểm \(M\) biểu diễn số phức \({z_1}.{z_2}\) trên mặt phẳng tọa độ. 

    • A.
      \(M\left( { – 2;11} \right)\) 
    • B.
      \(M\left( {11;2} \right)\) 
    • C.
      \(M\left( {11; – 2} \right)\) 
    • D.
      \(M\left( { – 2; – 11} \right)\) 
  • Câu 23:

    Trong không gian Oxyz, tìm tọa độ của vectơ \(\overrightarrow a \) biết \(\overrightarrow a  = 3\overrightarrow i  – 5\overrightarrow k \). 

    • A.
      \(\overrightarrow a  = \left( {0;3; – 5} \right)\) 
    • B.
      \(\overrightarrow a  = \left( {3;0;5} \right)\) 
    • C.
      \(\overrightarrow a  = \left( {3; – 5;0} \right)\) 
    • D.
      \(\overrightarrow a  = \left( {3;0; – 5} \right)\) 
  • Câu 24:

    Tính \(\int {{3^{2018x}}dx} \) 

    • A.
      \(\int {{3^{2018x}}dx}  = \dfrac{{{3^{2018x}}}}{{\ln 3}} + C\) 
    • B.
      \(\int {{3^{2018x}}dx}  = \dfrac{{{3^{2018x}}}}{{\ln 2018}} + C\) 
    • C.
      \(\int {{3^{2018x}}dx}  = \dfrac{{{3^{2018x}}}}{{2018\ln 3}} + C\) 
    • D.
      \(\int {{3^{2018x}}dx}  = \dfrac{{{3^{2018x}}}}{{2019}} + C\) 
  • Câu 25:

    Tính môđun của số phức \(z\) thỏa mãn \(\left( {1 + i} \right)z\left| z \right| – 1 = \left( {i – 2} \right)\left| z \right|\). 

    • A.
      \(\left| z \right| = 1\) 
    • B.
      \(\left| z \right| = 4\) 
    • C.
      \(\left| z \right| = 2\) 
    • D.
      \(\left| z \right| = 3\) 
  • Câu 26:

    Biết \(F\left( x \right) =  – \dfrac{1}{{{x^2}}}\) là một nguyên hàm của hàm số \(y = \dfrac{{f\left( x \right)}}{x}.\) Tính \(\int {f’\left( x \right)\ln xdx.} \) 

    • A.
      \(\int {f’\left( x \right)\ln xdx}  =  – \dfrac{{2\ln x}}{{{x^2}}} + \dfrac{1}{{{x^2}}} + C\) 
    • B.
      \(\int {f’\left( x \right)\ln xdx}  = \dfrac{{2\ln x}}{{{x^2}}} + \dfrac{1}{{{x^2}}} + C\) 
    • C.
      \(\int {f’\left( x \right)\ln xdx}  = \dfrac{{2\ln x}}{{{x^2}}} – \dfrac{1}{{{x^2}}} + C\) 
    • D.
      \(\int {f’\left( x \right)\ln xdx}  =  – \dfrac{{2\ln x}}{{{x^2}}} – \dfrac{1}{{{x^2}}} + C\) 
  • Câu 27:

    Tính diện tích \(S\) của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y = \cos x + 2\), trục hoành và các đường thẳng \(x = 0,x = \dfrac{\pi }{4}\). 

    • A.
      \(S = \dfrac{\pi }{2} – \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}\) 
    • B.
      \(S = \dfrac{\pi }{4} + \dfrac{7}{{10}}\) 
    • C.
      \(S = \dfrac{\pi }{2} + \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}\) 
    • D.
      \(S = \dfrac{\pi }{4} + \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}\) 
  • Câu 28:

    Tìm tọa độ của điểm biểu diễn số phức \(z = \dfrac{{3 + 4i}}{{1 – i}}\) trên mặt phẳng tọa độ. 

    • A.
      \(Q\left( {\dfrac{1}{2}; – \dfrac{7}{2}} \right)\) 
    • B.
      \(N\left( {\dfrac{1}{2};\dfrac{7}{2}} \right)\) 
    • C.
      \(P\left( { – \dfrac{1}{2};\dfrac{7}{2}} \right)\) 
    • D.
      \(M\left( { – \dfrac{1}{2}; – \dfrac{7}{2}} \right)\) 
  • Câu 29:

    Biết \(\int\limits_0^1 {\sqrt {{x^2} + 4} .xdx}  = \dfrac{1}{a}\left( {\sqrt {{b^3}}  – c} \right)\). Tính \(Q = abc\). 

    • A.
      \(Q = 120\) 
    • B.
      \(Q = 15\) 
    • C.
      \(Q =  – 120\) 
    • D.
      \(Q = 40\) 
  • Câu 30:

    Cho hai hàm số \(f\left( x \right)\) và \(g\left( x \right)\) liên tục trên \(K\) (với \(K\) là khoảng hoặc đoạn hoặc nửa khoảng của \(\mathbb{R}\)). Mệnh đề nào dưới đây sai? 

    • A.
      \(\int {\left[ {f\left( x \right) – g\left( x \right)} \right]dx}  = \int {f\left( x \right)dx}  – \int {g\left( x \right)dx} \) 
    • B.
      \(\int {f\left( x \right).g\left( x \right)dx}  = \int {f\left( x \right)dx} .\int {g\left( x \right)dx} \) 
    • C.
      \(\int {kf\left( x \right)dx}  = k\int {f\left( x \right)dx} \)  với \(k\) là hằng số khác \(0\) 
    • D.
      \(\int {\left[ {f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right]dx}  = \int {f\left( x \right)dx}  + \int {g\left( x \right)dx} \) 
  • Câu 31:

    Tìm một căn bậc hai của \( – 5\). 

    • A.
      \(i\sqrt 5 \) 
    • B.
      \(i\sqrt { – 5} \) 
    • C.
      \(\sqrt {5i} \) 
    • D.
      \( – \sqrt {5i} \) 
  • Câu 32:

    Cho hình phẳng D giới hạn bởi các đường \(y = x + 2,y = 0,x = 1\) và \(x = 3.\) Tính thể tích \(V\) của khối tròn xoay tạo thành khi quay hình D xung quanh trục \(Ox.\)

    • A.
      \(V = \dfrac{{98}}{3}\) 
    • B.
      \(V = 8\pi \)
    • C.
      \(V = \dfrac{{98\pi }}{3}\)
    • D.
      \(V = \dfrac{{98{\pi ^2}}}{3}\) 
  • Câu 33:

    Gọi \({z_1}\) và \({z_2}\) là hai nghiệm phức của phương trình \({z^2} – 2z + 5 = 0\), trong đó \({z_2}\) có phần ảo âm. Tìm phần ảo \(b\) của số phức \(w = {\left[ {\left( {{z_1} – i} \right)\left( {{z_2} + 2i} \right)} \right]^{2018}}\). 

    • A.
      \(b = {2^{1009}}\) 
    • B.
      \(b = {2^{2017}}\) 
    • C.
       \(b =  – {2^{2018}}\)
    • D.
      \(b = {2^{2018}}\) 
  • Câu 34:

    Trong không gian \(Oxyz,\) phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt phẳng đi qua điểm \(M\left( {2;3; – 1} \right)\) và có véc tơ pháp tuyến \(\overrightarrow n  = \left( {2; – 2;5} \right)?\) 

    • A.
      \(2x – 2y + 5z + 15 = 0\) 
    • B.
      \(2x – 2y + 5z + 7 = 0\) 
    • C.
      \(2x + 3y – z + 7 = 0\) 
    • D.
      \(2x + 3y – z + 15 = 0\) 
  • Câu 35:

    Biết \(\int {\left( {3{x^3} + 5{x^4}} \right)dx}  = A.{x^\alpha } + B.{x^\beta } + C\). Tính \(P = A.\alpha  + B.\beta \) 

    • A.
      \(P = 37\) 
    • B.
      \(P = 4\) 
    • C.
      \(P = 29\) 
    • D.
      \(P = 8\) 
  • Câu 36:

    Trong không gian \(Oxyz,\) cho hai điểm \(A\left( {7; – 2;2} \right)\) và \(B\left( {1;2;4} \right)\). Phương trình nào dưới đây là  phương trình mặt cầu đường kính \(AB?\) 

    • A.
      \({\left( {x – 4} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z – 3} \right)^2} = 2\sqrt {14} \) 
    • B.
      \({\left( {x – 4} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z – 3} \right)^2} = 14\) 
    • C.
      \({\left( {x – 4} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z – 3} \right)^2} = 56\) 
    • D.
      \({\left( {x – 7} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} + {\left( {z – 2} \right)^2} = 14\) 
  • Câu 37:

    Trong không gian Oxyz, cho điểm \(P\left( {3;1;3} \right)\) và đường thẳng \(d:\dfrac{{x – 3}}{1} = \dfrac{{y + 4}}{3} = \dfrac{{z – 2}}{3}\). Phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt phẳng đi qua điểm \(P\) và vuông góc với đường thẳng \(d\)? 

    • A.
      \(x – 4y + 3z + 3 = 0\) 
    • B.
      \(x + 3y + 3z – 3 = 0\)

       

    • C.
      \(3x + y + 3z – 15 = 0\) 
    • D.
      \(x + 3y + 3z – 15 = 0\) 
  • Câu 38:

    Trong không gian \(Oxyz,\) cho mặt phẳng \(\left( P \right):5x + 3y – 2z + 1 = 0\). Tìm tọa độ một véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng \(\left( P \right).\) 

    • A.
      \(\overrightarrow u  = \left( {5;3; – 2} \right)\) 
    • B.
      \(\overrightarrow n  = \left( {5;3;2} \right)\) 
    • C.
      \(\overrightarrow p  = \left( {5; – 3; – 2} \right)\) 
    • D.
      \(\overrightarrow q  = \left( { – 5; – 3;1} \right)\) 
  • Câu 39:

    Trong không gian Oxyz, cho hai điểm \(A\left( {5;0;4} \right)\) và \(B\left( {3;4;2} \right)\). Phương trình nào dưới đây là phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng \(AB\)? 

    • A.
      \(4x + 2y + 3z – 11 = 0\) 
    • B.
      \(x – 2y + z – 11 = 0\) 
    • C.
      \(4x + 2y + 3z – 3 = 0\) 
    • D.
      \(x – 2y + z – 3 = 0\) 
  • Câu 40:

    Trong không gian \(Oxyz,\) cho ba điểm \(A\left( {2;0;0} \right),B\left( {0;0;3} \right)\) và \(C\left( {0;5;0} \right).\) Phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt phẳng \(\left( {ABC} \right)?\) 

    • A.
      \(\dfrac{x}{2} + \dfrac{y}{5} + \dfrac{z}{3} =  – 1\) 
    • B.
      \(\dfrac{x}{2} + \dfrac{y}{5} + \dfrac{z}{3} = 1\) 
    • C.
      \(\dfrac{x}{2} + \dfrac{y}{3} + \dfrac{z}{5} = 1\) 
    • D.
      \(\dfrac{x}{2} + \dfrac{y}{3} + \dfrac{z}{5} = 0\) 
  • Thuộc chủ đề:Đề thi HKII môn toán Tag với:De thi hk2 toan 12

    Bài liên quan:

    1. ĐỀ THI HK2 môn TOÁN LỚP 12 (2021 – 2022) – AN GIANG
    2. ĐỀ THAM KHẢO THI HK2 môn TOÁN LỚP 12 (2022) – ĐỀ 6 (file word)
    3. ĐỀ THAM KHẢO THI HK2 môn TOÁN LỚP 12 (2022) – ĐỀ 4 (file word)
    4. ĐỀ THAM KHẢO THI HK2 môn TOÁN LỚP 12 (2022) – ĐỀ 3 (file word)
    5. ĐỀ THAM KHẢO THI HK2 môn TOÁN LỚP 12 (2022) – ĐỀ 2 (file word)
    6. ĐỀ THAM KHẢO THI HK2 môn TOÁN LỚP 12 (2022) – ĐỀ 1
    7. 15 ĐỀ ÔN THI HK2 TOÁN 12 – 2021
    8. Đề thi học kì 2 môn toán lớp 12 năm 2019 – 2020 Sở GD&ĐT Đà Nẵng
    9. 30 đề thi học kỳ 2 toán 12 – 2021
    10. Đề thi HK2 Toán 12 – 2019 – Sở Tây Ninh – có lời giải
    11. Đề thi mẫu HK2 Toán 12 – 2019
    12. Đề thi HK2 Toán 12 – Chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội – 2019
    13. Đề thi HK2 Toán 12 – THPT Lý Thánh Tông – Hà Nội – 2019
    14. Đề thi HK2 Toán 12 – Nam Định – 2019
    15. Đề thi HK2 Toán 12 – Yên Phong 2 – Bắc Ninh – 2019

    Reader Interactions

    Trả lời Hủy

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

    Sidebar chính

    MỤC LỤC




    Booktoan.com (2015 - 2023) Học Toán online - Giải bài tập môn Toán, Sách giáo khoa, Sách tham khảo và đề thi Toán.
    THÔNG TIN:
    Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Quy định - Hướng dẫn.