• Skip to main content
  • Skip to primary sidebar
  • Học toán
  • Sách toán
  • Môn Toán
  • Đề thi toán
    • Đề KT 1 tiết môn toán
    • Đề thi HKI môn toán
    • Đề thi HKII môn toán
    • Đề thi toán tuyển sinh 10
  • Môn Lý
  • Môn Hóa
  • Môn Anh
  • Môn Sinh
  • Môn Văn
  • Bài mới

Sách Toán - Học toán

Giải bài tập Toán, Lý, Hóa, Sinh, Anh, Soạn Văn từ lớp 1 đến lớp 12, Học toán và Đề thi toán



You are here: Home / Trắc nghiệm Hàm số bậc 4 / Đề: Cho hàm số \(y = – {x^4} – 2{x^2} + 3.\) Khẳng định nào sau đây là sai?

Đề: Cho hàm số \(y = – {x^4} – 2{x^2} + 3.\) Khẳng định nào sau đây là sai?

18/05/2019 by admin Leave a Comment

trac nghiem do thi ham so

Câu hỏi:

Cho hàm số \(y = – {x^4} – 2{x^2} + 3.\) Khẳng định nào sau đây là sai?

  • A. Hàm số đạt cực tiểu tại x=0.
  • B. Hàm số đạt cực đại tại x=0.
  • C.  Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( {0; + \infty } \right).\) 
  • D. Hàm số đồng biến trên khoảng
Hãy chọn trả lời đúng trước khi xem đáp án và lời giải bên dưới.
Có vấn đề về lời giải xin các bạn để lại phản hồi cuối bài.

Đáp án đúng: A

Ta có: \({y^’} = – 4{x^3}\left( {{x^2} + 1} \right);\,\,{y^’} = 0 \Leftrightarrow x = 0\)


Hàm số đồng biến trên khoảng \((-\infty ;0)\) và nghịch biến trên khoảng \(\left( {0; + \infty } \right).\)   

Hàm số đạt cực đại tại x=0.

=====
Xem lại lý thuyết về đồ thị hàm số

Bài học cùng chương bài

  1. Đề: Cho đồ thị \((C): y=ax^4+bx^2+c\). Xác định của a; b; c biết hình dạng đồ thị như sau:
  2. Đề: Đồ thị của  hàm số \(f(x) =  – {x^4} + 2{x^2} + 1\) được minh hoạ bởi hình nào dưới đây?
  3. Đề: Bảng biến thiên sau đây là bảng biến thiên của hàm số nào?
  4. Đề: Cho hàm số \(y = – {x^4} – 2{x^2} + 3.\) Khẳng định nào sau đây là sai?
  5. Đề: Cho đồ thị \((C): y=ax^4+bx^2+c\). Xác định của a; b; c biết hình dạng đồ thị như sau:
  6. Đề: Đồ thị hàm số nào sau đây luôn nằm dưới trục hoành:

Chuyên mục: Trắc nghiệm Hàm số bậc 4 Thẻ: Trắc nghiệm hàm trùng phương nhận biết

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Primary Sidebar

MỤC LỤC

  • Đề: Tìm điều kiện của b và c để đồ thị hàm số \(y = {x^4} + b{x^2} + c\) chỉ có một điểm cực trị có tọa độ là \(\left( {0; – 1} \right)\). 
  • Đề: Hàm số \(y=ax^4+bx^2+c\) đạt cực đại tại A(0;-3) và đạt cực tiểu tại B(-1;-5), Khi đó giá trị của a, b , c lần lượt là:
  • Đề: Cho đồ thị \((C): y=ax^4+bx^2+c\). Xác định của a; b; c biết hình dạng đồ thị như sau:
  • Đề: Đồ thị của  hàm số \(f(x) =  – {x^4} + 2{x^2} + 1\) được minh hoạ bởi hình nào dưới đây?
  • Đề: Bảng biến thiên sau đây là bảng biến thiên của hàm số nào?
  • Đề: Đồ thị hàm số \(y = 2{x^4} – 7{x^2} + 4\) cắt trục hoành tại bao nhiêu điểm?
  • Đề: Tìm điều kiện của b và c để đồ thị hàm số \(y = {x^4} + b{x^2} + c\) chỉ có một điểm cực trị có tọa độ là \(\left( {0; – 1} \right)\). 
  • Đề: Cho hàm số \(y = – {x^4} – 2{x^2} + 3.\) Khẳng định nào sau đây là sai?
  • Đề: Đường cong trong hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
  • Đề: Hàm số \(y=ax^4+bx^2+c\) đạt cực đại tại A(0;-3) và đạt cực tiểu tại B(-1;-5), Khi đó giá trị của a, b , c lần lượt là:

Bài viết mới

  • Ôn tập Chương 4 – Đại số 11 06/12/2019
  • Bài 3. Hàm số liên tục – Chương 4 – Đại số 11 06/12/2019
  • Bài 2. Giới hạn của hàm số – Chương 4 – Đại số 11 06/12/2019
  • Bài 1. Giới hạn của dãy số – Chương 4 – Đại số 11 06/12/2019
  • Ôn tập chương 3: Dãy số, cấp số cộng và cấp số nhân – Đại số 11 27/11/2019

Sách Toán © 2015 - 2019 - Giải bài tập Toán, Lý, Hóa, Sinh, Anh, soạn Văn, Sách tham khảo và đề thi.
THÔNG TIN:
Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Quy định - Hướng dẫn