• Skip to main content
  • Skip to primary sidebar
  • Học toán
  • Sách toán
  • Môn Toán
  • Đề thi toán
    • Đề KT 1 tiết môn toán
    • Đề thi HKI môn toán
    • Đề thi HKII môn toán
    • Đề thi toán tuyển sinh 10
  • Môn Lý
  • Môn Hóa
  • Môn Anh
  • Môn Sinh
  • Môn Văn
  • Bài mới

Sách Toán - Học toán

Giải bài tập Toán, Lý, Hóa, Sinh, Anh, Soạn Văn từ lớp 1 đến lớp 12, Học toán và Đề thi toán



You are here: Home / Toán lớp 7 / Đề thi HK2 Toán lớp 7 – số 4

Đề thi HK2 Toán lớp 7 – số 4

09/05/2019 by admin Leave a Comment

Đề thi kiểm tra học kì 2 Toán lớp 7

Bài 1.

a) Phát biểu các định lí về quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong một tam giác.

b) Áp dụng : So sánh các cạnh của ΔABC, biết rằng: góc A = 400; góc B = 800 

Bài 2.

Số ngày vắng của 30 học sinh lớp 7A trong một học kì được ghi lại như sau:

Đề thi HK2 Toán lớp 7 – số 4

a) Dấu hiệu ở đây là gì?

b) Lập bảng tần số.

c) Tính số trung bình cộng.

Bài 3. Cho 2 đa thức

A(x) = x3 – 4x2 – x + 3

B(x) = 2x2 + 5x2 + 2x – 4

a) Tính A(x)+ B(x)

b) Tính giá trị của A(x)+ B(x) tại x = 2

Bài 4. Tìm nghiệm của đa thức 2x+1

Bài 5. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 8cm, AC = 6cm.

a) Tính BC.

b) Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = 2cm , trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = A
B.Chứng minh ΔBEA = ΔDEA

c) Chứng minh rằng DE đi qua trung điểm cạnh BC.

 

BÀI ĐÁP ÁN
1 a) Định lí: Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn.

b) Ta có: góc C = 600

∠B > ∠C > ∠A => AC > AB > BC

2 a) X: Số ngày vắng mặt của mỗi học sinh lớp 7A.

b)

Giá trị (x) 0 1 2 3 4 5
Tần số (n) 5 9 10 3 2 1 N=30

c) Trung bình cộng X = 1.7

3 a) A(x)+B(x) = 3x3+x2+x-1

b)  Tại x = 2 thì giá trị của A(x)+B(x) là: 29

4 Cho 2x+1 = 0=> x = -1/2. Vậy đa thức 2x+1 có nghiệm x = -1/2
5 Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận

a) Áp dụng định lí Pi-ta-go ta có:

BC2 = AB2+AC2

BC2 =  82 + 62 = 100

=> BC  = 10 (cm)

 

b) Xét ΔBEA và ΔDEA ta có:

AB = AD (gt)

Góc BAE = góc DAE = 900

EA chung

Do đó: ΔBEA = ΔDEA (c.g.c)

c) Xét rBCD có CA là đường trung tuyến ứng với cạnh BD và

EA = 1/3AC nên E là trọng tâm của ΔBCD.

Vậy DE đi qua trung điểm cạnh BC.

 

Bài học cùng chương bài

  1. 100 đề ôn thi toán lớp 7 học kỳ 2
  2. Đề thi HK2 Toán lớp 7 – số 6
  3. Đề thi HK2 Toán lớp 7 – số 5
  4. Đề thi HK2 Toán lớp 7 – số 3
  5. Đề thi HK2 Toán lớp 7 – số 2
  6. Đề thi HK2 Toán lớp 7 – số 1
  7. 10 Đề thi HK2 Toán lớp 7 tham khảo 2019

Chuyên mục: Toán lớp 7 Thẻ: De thi hk2 toan 7

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Primary Sidebar

MỤC LỤC

  • Đề thi HK2 Toán lớp 7 – số 6
  • Đề thi HK2 Toán lớp 7 – số 5
  • Đề thi HK2 Toán lớp 7 – số 3
  • Đề thi HK2 Toán lớp 7 – số 2
  • Đề thi HK2 Toán lớp 7 – số 1
  • 10 Đề thi HK2 Toán lớp 7 tham khảo 2019

Bài viết mới

  • Ôn tập cuối năm – Đại số – Giải tích 11 08/12/2019
  • Ôn tập Chương 5 – Đại số 11 08/12/2019
  • Bài 4: Vi phân – Chương 5 – Đại số 11 08/12/2019
  • Bài 3: Đạo hàm của hàm số lượng giác – Chương 5 – Đại số 11 08/12/2019
  • Bài 2: Quy tắc tính đạo hàm – Chương 5 – Đại số 11 08/12/2019

Sách Toán © 2015 - 2019 - Giải bài tập Toán, Lý, Hóa, Sinh, Anh, soạn Văn, Sách tham khảo và đề thi.
THÔNG TIN:
Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Quy định - Hướng dẫn