Bài 56 trang 149 Sách bài tập (SBT) Toán 8 tập 2
Hình chóp tứ giác đều S.ABCD (h.144) có các mặt bên là những tam giác đều, AB = 8m, O là trung điểm của AC.
Độ dài đoạn SO là:
A. \(8\sqrt 2 \)m
B. \(6m\)
C. \(\sqrt {32} m\)
D. 4m
Hãy chọn kết quả đúng.
Hướng dẫn giải: Đáy ABCD là hình vuông nên ∆ OAB vuông cân tại O.
Áp dụng định lí Pi-ta-go ta tính được OA bằng \(\sqrt {32} \) .
Ta có: SO ⊥ OA nên tam giác AOA cân tại O.
Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông SOA ta tính được SO bằng \(\sqrt {32} \) .
Vậy chọ đáp án C.
Bài 57 trang 149 SBT Toán 8 tập 2
Hình chóp lục giác đều S.ABCDEH có AB = 6cm, cạnh bên SA = 10cm. Vậy chiều cao hình chóp là:
A. 6cm
B. 8cm
C. \(\sqrt {91} cm\)
D. \(\sqrt {136} cm\)
Hãy chọn kết quả đúng.
Giải: Gọi SO là đường cao của hình chóp.
Khi đó ∆ AOB là tam giác đều có cạnh AB = 6cm ⇒ OA = 6(cm).
Trong tam giác vuông SOA, áp dụng định lí Pi-ta-go ta tính được SO = 8(cm).
Vậy chọn đáp án B.
Bài học cùng chương bài
- Ôn tập Chương 4: Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều – Hình học SBT Toán 8
- Bài 9: Thể tích của hình chóp đều – Chương 4 Hình học SBT Toán 8
- Bài 8: Diện tích xung quanh của hình chóp đều – Chương 4 Hình học SBT Toán 8
- Bài 6: Thể tích của hình lăng trụ đứng – Chương 4 Hình học SBT Toán 8
- Bài 5: Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng – Chương 4 Hình học SBT Toán 8
- Bài 4: Hình lăng trụ đứng – Chương 4 Hình học SBT Toán 8
- Bài 3: Thể tích của hình hộp chữ nhật – Chương 4 Hình học SBT Toán 8
- Bài 2: Hình hộp chữ nhật (tiếp) – Chương 4 Hình học SBT Toán 8
- Bài 1: Hình hộp chữ nhật – Chương 4 Hình học SBT Toán 8
Trả lời