Soạn văn lớp 11 Tập 2, gồm các bài học, trả lời các câu hỏi trong SGK văn lớp 11 tập 2. Mục lục Lưu biệt khi xuất dương – Phan Bội Châu Nghĩa của câu Viết bài làm văn số 5: Nghị luận văn học Soạn bài Lưu biệt khi xuất dương – Phan Bội Châu Soạn bài Nghĩa của câu Soạn bài Viết bài làm văn số 5: Nghị luận văn học Hầu trời – Tản Đà Nghĩa của câu … [Đọc thêm...] vềSoạn văn lớp 11 Tập 2
Soạn Văn 11
Soạn bài Ôn tập phần làm văn lớp 11 học kì 2
1. Quan niệm, yêu cầu và cách thức tiến hành các lập luận a) So sánh - So sánh như một biện pháp tu từ giúp người đọc hình dung rõ hơn một điều gì đó (đưa một điều mà người ta đã biết để nói một điều người ta chưa biết, đưa một điéu cụ thể để giúp người ta hình dung ra một điều trừu tượng,...). - So sánh như một thao tác lập luận là so sánh (đối chiếu) để làm sáng tỏ, làm … [Đọc thêm...] vềSoạn bài Ôn tập phần làm văn lớp 11 học kì 2
Soạn bài Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận
1. SGK Ngữ văn 11, tập hai, trang 123 dẫn dự định tóm tắt văn bản Mấy nét về thơ mới trong cách nhìn lại hôm nay của một bạn học sinh với một số nội dung sau: - Cái buồn của thơ mới không uỷ mị mà chứa nhiều yếu tố tích cực. - Thơ mới là phong trào văn học phong phú, một phong trào sáng tạo dồi dào, có nhiều yếu tố tích cực. - Phong trào Thơ mới có nhiều đóng góp về nghệ … [Đọc thêm...] vềSoạn bài Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận
Ôn tập phần tiếng Việt lớp 11 học kì 2
1. Câu 1 trang 120 SGK a) Giao tiếp là một trong những cơ sở quan trọng hình thành nên xã hội loài người. Muốn giao tiếp được, những người trong cùng một dân tộc cũng như trong các dân tộc khác nhau phải có một phương tiện chung là ngôn ngữ. Phương tiện này giúp cho các cá nhân nói lên những điều mà mình muốn bày tỏ, đổng thời cũng giúp họ lĩnh hội được những lời nói của người … [Đọc thêm...] vềÔn tập phần tiếng Việt lớp 11 học kì 2
Soạn bài Tóm tắt văn bản nghị luận
1. Câu 1 trang 118 SGK Dựa vào nhan đề và phần mở đầu đã cho, có thể xác định chủ đề của văn bản là: a) Sự đa dạng mà thống nhất của In-đô-nê-xi-a. b) Xuân Diệu - nhà nghiên cứu, phê bình văn học. 2. Tìm hiểu và tóm tắt vãn bản Xin đừng lãng phí nước (SGK). a) - Vấn đề nghị luận là: sự lãng phí nước sạch. - Đích của văn bản: xin đừng lãng phí nước, hãy tiết kiệm và bảo … [Đọc thêm...] vềSoạn bài Tóm tắt văn bản nghị luận
Soạn bài Ôn tập phần văn học (Kì 2)
1. Câu 1 trang 116 SGK Thơ mới khác với thơ truyền thống (thơ trung đại) không chỉ ở "phần xác" của thơ (hình thức) mà chủ yếu là ở "phần hồn" của nó, hay nói như Hoài Thanh là ở "tinh thần của thơ mới" (Một thời đại trong thi ca). Đó là "cái tôi" cá nhân với cách nhìn con người, cuộc đời, thiên nhiên bằng đôi mắt "xanh non", bằng cặp mắt "biếc rờn" (Xuân Diệu). Đó là cách … [Đọc thêm...] vềSoạn bài Ôn tập phần văn học (Kì 2)
Soạn bài Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận
1. Tìm hiểu sự vận dụng các thao tác lập luận bằng việc phân tích đoạn văn trích trong Thi nlĩân Việt Nam của Hoài Thanh và Hoài Chân. a) Đoạn văn trích nói về sự ảnh hưởng Pháp đối với các nhà thơ mới. Quan điểm của tác giả đối với vấn đề đó là: thừa nhận có sự ảnh hưởng ở những mức độ nhất định "tính chất Pháp" đối với các nhà thơ mới Việt Nam, nhất là ở Thế Lữ, Xuân Diệu, … [Đọc thêm...] vềSoạn bài Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận
Soạn bài Một số thể loại văn học: kịch, văn nghị luận
1. Câu 1 trang 111 SGK Vở kịch dựa trên xung đột giữa khát vọng yêu đương mãnh liệt với hoàn cảnh thù địch vây hãm. Mối tình của Rô-mê-ô và Giu-li-ét khẳng định sức sống, sức vươn lên trên mọi hoàn cảnh trói buộc con người. Mối tình đó cũng là lời kết án đanh thép, tố cáo thành kiến phong kiến, nguyên nhàn hận thù của tình người, của chủ nghĩa nhân văn. Trong toàn vở Rô-mê-ô … [Đọc thêm...] vềSoạn bài Một số thể loại văn học: kịch, văn nghị luận
Soạn bài Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp theo)
1. Đoạn văn dưới đây : Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước. (Hồ Chí Minh - Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến) Có sử dụng các biện pháp tu từ: - Điệp ngữ kết hợp với điệp câu: Ai có... dùng... - Liệt kê ngắn: gươm, cuốc, thuổng, gậy gộc. - Ngắt đoạn câu (nhịp điệu) phối hợp … [Đọc thêm...] vềSoạn bài Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp theo)
Soạn bài Một thời đại trong thi ca – Hoài Thanh
1. Trong bài viết, theo tác giả, cái khó trong việc tìm ra tinh thần thơ mới là: - Thơ thời nào cũng có cái hay, cái dở; cái kiệt xuất, cái tầm thường, lố lăng. Bởi thế mà "Giá trong thư cũ chỉ có những trần ngôn sáo ngữ, những bài thơ chúc tụng, những bài thơ vịnh hết cái này đến cái nọ, mà các nhà thơ mới lại chỉ làm những bài kiệt tác thì cũng tiện cho ta biết mấy". Theo … [Đọc thêm...] vềSoạn bài Một thời đại trong thi ca – Hoài Thanh