• Skip to main content
  • Skip to secondary menu
  • Bỏ qua primary sidebar
Sách Toán – Học toán

Sách Toán - Học toán

Giải bài tập Toán, Lý, Hóa, Sinh, Anh, Soạn Văn từ lớp 1 đến lớp 12, Học toán và Đề thi toán

  • Môn Toán
  • Học toán
  • Sách toán
  • Đề thi
  • Môn Lý
  • Môn Hóa
  • Môn Anh
  • Môn Sinh
  • Môn Văn
Bạn đang ở:Trang chủ / Văn hay / Văn mẫu lớp 11 / Phân tích Ý nghĩa nhan đề đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền – Huygo

Phân tích Ý nghĩa nhan đề đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền – Huygo

Đăng ngày: 24/02/2018 Biên tâp: admin Thuộc chủ đề:Văn mẫu lớp 11

Phân tích Ý nghĩa nhan đề đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền – Huygo

Phân tích Ý nghĩa nhan đề đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền – Huygo

Người cầm quyền khôi phục uy quyền được trích trong tiểu thuyết nổi tiếng “ Những người khốn khổ” của Victor Hugo. Có lẽ điều đầu tiên chưa xét tới nội dung thì nhan đề của tác phẩm cũng gợi ra cho người đọc nhiều suy nghĩ và câu hỏi. Người cầm quyền là ai? Tại sao lại người cầm quyền khôi phục uy quyền?

Trong đoạn trích này thì chúng ta, bản thân những người độc giả có thể nghĩ rằng giăng văn giăng là người cầm quyền và cuối cùng ông cũng khôi phục được uy quyền của mình. Giăng Van Giăng với thị trưởng Man đơ len, ông nắm trong tay rất nhiều quyền hành. Gia ve thì cao hơn thế nhưng khi tên mật thám ấy phát hiện ông là một người tù khổ sai mạo danh của thị trưởng thì Giang văn giăng lại trở thành một cấp dưới thuộc quyền của Gia ve.

Chính khi biết đưuọc sự thật đó thì Giăng văn giăng đã không còn quyền hành gì cả. Phăng tin nguy kịch giăng văn giăng đã mất hết quyền mong rằng có thể giúp con người khốn khổ kia nên là hành động cầm thanh sắt và nói nhỏ vào tai Gia ve như muốn xin hắn để cho bà Phăng tin ra đi thanh thản. Tuy nhiên uy quyền ấy cũng chỉ được có trong chốc lát giăng văn giăng lại mất quyền, và lần này là mất thật sự.

Gia Ve cũng đại diện cho quyền lực, cũng mất quyền và khôi phục quyền của mình. Biết Giăng van giăng giống như người tù khổ sai giăng văn giăng nhưng hắn vẫn phải dè chừng. biết giăng van giăng từng là một người tù khổ sai hắn không phục tùng lễ phép nữa hắn xông đến bệnh viện như một con thú dữ, khiến cho Phăng tin khốn khổ chết đi. Thế nhưng Gia Ve ân hận hay cảm thấy tội lỗi mà sắc lạnh vói cái ánh mắt như móc câu.

Miêu tả về giăng văn giăng nhà văn dùng những câu văn, những tù ngữ rất hay rất đẹp. Đây là một người giàu tình thương và giàu lòng nhân ái, thích giúp đỡ mọi người còn khi nhắc đến Gia ve thì tác giả lại luôn luôn miêu tả hắn giống như một con thú dữ như muốn ăn tươi nuốt sống con mồi.

Hai người đều là những con người đại diện cho con người nắm uy quyền trong tay nhưng mỗi người lại có một tính cách dã tâm khác nhau. Một người thì tận tụy với những con người khốn khổ tội nghiệp còn một kẻ thì laij vô cùng mưu mô. Qua nhan đề chúng ta còn thấy một ý nghĩa sâu xa khác mà chúng ta phải suy nghĩ: cái thiện và cái ác và cái thiện đang đối đầu với cái ác.

Dù biết tước đi mọi quyền hành nhưng giăng van giăng vẫn có một trái trái tim tràn đầy niềm yêu thương của con người và cái thiện trong anh chính là cái khôi phục quyền lực chống lại các thế lực thù ác.

Dù cho con người phải đối mặt với quyền uy với khó khăn với cái ác tới đâu thì cái thiện tình yêu thương cũng chiến thắng những cái xấu xa và mặt trái của xã hội. nhan đê của đoạn trích như mở ra nhiều tầng ý nghĩa sâu sắc cho người đọc người nghe cũng chính từ đó dẫn độc giả đi từ bất ngờ này tới bất ngờ khác.

Nguồn: Bài văn hay

Tag với:Phân tích, Ý nghĩa

Bài liên quan:

  • Phân tích bức tranh tứ bình trong bài thơ Việt Bắc – văn lớp 12
  • Phân tích nhân vật Tnú trong “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành
  • Phân tích nhân vật cụ Mết trong “Rừng xà nu”- Nguyễn Trung Thành
  • Phân tích bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy – văn lớp 9
  • Phân tích nhân vật Phương Định trong “Những ngôi sao xa xôi”
  • Phân tích truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao
  • Phân tích đoạn trích “Nỗi thương mình” trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du
  • Phân tích bài ca dao: “Bao giờ cho đến tháng ba…”
  • Phân tích bài ca dao “ Lỗ mũi mười tám gánh lông …”
  • Phân tích nhân vật Thúy Kiều trong Truyện Kiều
  • Phân tích vẻ đẹp trữ tình của nhân vật trong bài ca dao “Tát nước đầu đình”
  • Phân tích khổ thơ đầu của bài thơ “Vội vàng” của Xuân Diệu

Sidebar chính

MỤC LỤC

  • Những bài Văn mẫu hay lớp 11




Booktoan.com (2015 - 2021) Học Toán online - Giải bài tập môn Toán, Lý, Hóa, Sinh, Anh, Soạn Văn, Sách tham khảo và đề thi Toán.
THÔNG TIN:
Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Quy định - Hướng dẫn.