• Skip to main content
  • Skip to secondary menu
  • Bỏ qua primary sidebar
Sách Toán – Học toán

Sách Toán - Học toán

Giải bài tập Toán, Lý, Hóa, Sinh, Anh, Soạn Văn từ lớp 1 đến lớp 12, Học toán và Đề thi toán

  • Môn Toán
  • Học toán
  • Sách toán
  • Đề thi
  • Môn Lý
  • Môn Hóa
  • Môn Anh
  • Môn Sinh
  • Môn Văn
Bạn đang ở:Trang chủ / Văn hay / Văn mẫu lớp 12 / Phân tích bức tranh tứ bình trong bài thơ Việt Bắc – Tố Hữu

Phân tích bức tranh tứ bình trong bài thơ Việt Bắc – Tố Hữu

Đăng ngày: 24/02/2018 Biên tâp: admin Thuộc chủ đề:Văn mẫu lớp 12

Phân tích bức tranh tứ bình trong bài thơ Việt Bắc – Tố Hữu

Phân tích bức tranh tứ bình trong bài thơ Việt Bắc – Tố Hữu

Bài làm

Nhắc đến Việt Bắc là ta nhớ đến hình ảnh thu nhỏ của nước Việt Nam trước cách mạng tháng 8, một mảnh đất nặng nghĩa nặng tình- nơi chôn sâu những kí ức của chiến sĩ. Một cuộc kháng chiến với tinh thần sục sôi quýêt dành cthắg, hòa quỵên trong tình quân dân sự gắn kết giữa “mình với ta” và cứ thế sợi nhớ sợi Thươg đi vào lòng mỗi người. Nỗi nhớ dạt dào nặng sâu nghĩa tình với tâm tình người chiến sĩ đã được tố hữu khắc họa rõ nét trong bài thơ Việt Bắc

Đặc biệt bức tranh tứ bình núi rừng tây bắc sinh động tràn sức sống ở khổ thơ 6 Tố Hữu là nhà thơ trữ tình chính trị với những tâm tư sâu lắng dễ dàng đi vào tâm hồn người đọc. Việt Bắc là bài thơ đã đánh dấu mốc son của đất nước, bài thơ được viết vào t10-1954 khi trung ương Đảng chính phủ và bác hồ chia tay Việt bắc về với thủ đô Hà Nội. Cả bài thơ là niềm nhớ thương hòai niệm về những ngày chiến đấu gian khổ, nhưng cũng gắn liền với niềm yêu thương chia sẻ ngọt bùi đắng cay ở chiến khu Việt bắc.

Bức tranh tứ bình với bốn mùa xuân hạ thu đông đã khắc họa rõ nét nhất.

“Ta về mình có nhớ ta

….

Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung”.

Trong một đọan thơ ngắn từ ” nhớ” đã lặp lại rất nhiều lần. Nỗi nhớ xuyên suốt từ câu đầu đến câu cuối đọan. Ngay ở câu thơ đầu tiên câu hỏi tu từ mk có nhớ ta, và câu sau là câu tự trả lời. Với tố hữu khi về thủ đô không chỉ nhớ đến những ngày chiến đấu gian khổ mà còn là tình giữa hoa và người. Cảnh thiên nhiên tây bắc được tác giả ví như hoa, luôn tươi thắm rực rỡ giữa mảnh đất ấy, vẫn đua nhau khoe thắm giữa chiến trường của bom đạn. Trong bức tranh thiên nhiên là hình ảnh con người tràn đầy sức sống sự lao động cần cù và luôn giữ trong mình tinh thần chiến đấu bảo vệ tổ quốc. Con người, thiên nhiên gắn kết với nhau tạo nên bản sắc riêng cho Việt bắc.

Bốn mùa của đất nước đi qua chỉ trong những câu văn ngắn ngọn nhưng chứa đầy màu sắc hương vị riêng của từng mùa. Mùa đông với thời tiết lạnh của miền bắc nhưng rừng vẫn biếc xanh hòa quỵên màu đỏ tươi của hoa chuối rừng. Cả núi rừng bừng ság khi hoa mơ nở báo hiệu mùa xuân về. Xuân qua hè tới với nhữa tiếng ve kêu và có cả rừng phách đổ vàng. Khi cái lạnh cái nóng đã qua là bắt đầu với không khí mát mẻ của mùa thu với những ánh trăng màu dìu dìu vàng. Đọan thơ với muôn vàng màu sắc khi chói lọi rực rỡ khi lại dịu nhẹ tinh khiết. Một bức tranh sinh động hài hòa nói lên sự chuyển giao của núi rừng theo mùa. Và khung cảnh tươi thắm ấy càng tô đậm khi hình bóng con người xuất hiện. Con người và thiên nhiên đang lồng vào nhau, một sức sống căng tràn ở tây bắc.

Mỗi câu thơ tả cảnh là gắn với câu thơ tả người, luôn đan xen để làm nổi bật cho nhau. Với những con người lao động gắn với cuộc sống hàng ngày ở nơi đây, dao cài, cô e gái hái măng…và tiếng hát đã thắp sáng cho thiên nhiên nơi đây. Một vẻ đẹp lồng trong nỗi nhớ, con ng thiên nhiên đã làm cho ng đi nhớ ng ở lại. Một tình cảm gắn bó, k tách rời và k muốn chia xa. Những con ng Việt bắc tuy bình dị nhưg thật a hùng. Những câu thơ đi sâu vào lòng người đọc với thể thơ lục bát bình dị và quen thuộc trong thơ Tố Hữu. Bài thơ nhắc ta không quên những ngày chiến đấu bảo vệ tổ quốc đặc biệt là tình cảm không tách rời.

Nguồn: Bài văn hay

Tag với:Phân tích

Bài liên quan:

  • Phân tích bức tranh tứ bình trong bài thơ Việt Bắc – văn lớp 12
  • Phân tích nhân vật Tnú trong “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành
  • Phân tích nhân vật cụ Mết trong “Rừng xà nu”- Nguyễn Trung Thành
  • Phân tích bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy – văn lớp 9
  • Phân tích nhân vật Phương Định trong “Những ngôi sao xa xôi”
  • Phân tích truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao
  • Phân tích đoạn trích “Nỗi thương mình” trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du
  • Phân tích bài ca dao: “Bao giờ cho đến tháng ba…”
  • Phân tích bài ca dao “ Lỗ mũi mười tám gánh lông …”
  • Phân tích nhân vật Thúy Kiều trong Truyện Kiều
  • Phân tích vẻ đẹp trữ tình của nhân vật trong bài ca dao “Tát nước đầu đình”
  • Phân tích khổ thơ đầu của bài thơ “Vội vàng” của Xuân Diệu

Sidebar chính

MỤC LỤC

  • Những bài Văn mẫu hay lớp 12




Booktoan.com (2015 - 2021) Học Toán online - Giải bài tập môn Toán, Lý, Hóa, Sinh, Anh, Soạn Văn, Sách tham khảo và đề thi Toán.
THÔNG TIN:
Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Quy định - Hướng dẫn.