• Skip to content
  • Skip to primary sidebar
  • Học toán
  • Sách toán
  • Môn Toán
  • Đề thi toán
    • Đề KT 1 tiết môn toán
    • Đề thi HKI môn toán
    • Đề thi HKII môn toán
    • Đề thi toán tuyển sinh 10
  • Môn Lý
  • Môn Hóa
  • Môn Anh
  • Môn Sinh
  • Môn Văn
  • Bài mới

Sách Toán - Học toán

Giải bài tập Toán, Lý, Hóa, Sinh, Anh, Soạn Văn từ lớp 1 đến lớp 12, Học toán và Đề thi toán



You are here: Home / Giải bài tập môn Lý / Giải Bài Tập Vật Lý 6

Giải Bài Tập Vật Lý 6

22/07/2017 by admin 35 Comments

Giải Bài Tập Vật Lý 6

 

GBT-LY-6

Thông tin

  • Trình bày: Vũ Thị Phát Minh
  • Tóm tắt: Giải Bài Tập Vật Lý 6
  • Nhà cung cấp: NXB Đại Học Quốc Gia

MỤC LỤC

************

CHƯƠNG I: CƠ HỌC

BÀI 1 ĐẾN BÀI 5

BÀI 6 ĐẾN BÀI 10

BÀI 11 ĐẾN BÀI 17

CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC

BÀI 18 ĐẾN BÀI 23

BÀI 24 ĐẾN bài 30 

>>>>>>>>>>>>
————–— Các bạn bấm vào tên chương để xem toàn bộ chương  PHẦN CÓ MÀU XANH —

Chú ý: Các sách giải bài tập là để tham khảo, các bạn học sinh tránh lạm dụng quá – Chúc các bạn học tốt.

—————————

Bài học cùng chương bài

  1. Giải bài tập Tiếng Anh 6 mới
  2. Giải Bài Tập Toán 6
  3. GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 6
  4. Giải bài tập Tiếng Anh 6
  5. Hướng Dẫn Giải Bài Tập Toán 6 Tập 1
  6. Hướng dẫn giải bài tập Toán 6 – Tập 2
Pages: Page 1 Page 2 Page 3 Page 4 Page 5 Page 6

Chuyên mục: Giải bài tập môn Lý Thẻ: gbt ly 6, GIAI BAI TAP LY 6, Lớp 6

Reader Interactions

Comments

  1. Nguyễn Đức Anh says

    04/05/2016 at 10:21 chiều

    Cho hỏi Sự chuyển thể của các chất. mỗi quá trình lấy VD minh họa
    là gì

    Trả lời
    • Ờ says

      04/12/2016 at 7:51 chiều

      Là VD minh hoạ đó bạn

      Trả lời
      • Trần Nguyễn Chí Thiên says

        11/04/2017 at 8:36 chiều

        thí nghiệm 1:cần phải có 1 cái ly
        : là nước và ống hút
        thí nghiệm 2:một quyển vở
        :một cái đũa,và cái thìa
        thí nghiệm 3 :một cái phích nước
        :ổ điệnvà một hộp xà phòng

        Trả lời
        • tho lyca says

          08/12/2018 at 8:49 sáng

          ko hieu

          Trả lời
      • vat li says

        18/09/2018 at 5:01 chiều

        vd minh họa là gì

        Trả lời
    • Trần Nguyễn Chí Thiên says

      11/04/2017 at 8:25 chiều

      đólà chất rắn và chất khí và chất lỏng

      Trả lời
  2. Phương Linh says

    18/09/2016 at 10:41 sáng

    Để tính chu vi quả bóng bàn còn cách nào khác không?

    Trả lời
    • P.uyên says

      18/10/2016 at 8:23 chiều

      Buộc hòn đá rồi thả xuống nước, tính V hòn đá rồi V bòng bàn = V nước – V hòn đá

      Trả lời
      • Ngô Hoàng Phúc says

        19/01/2017 at 9:34 chiều

        Đó là tính thể tích rồi mà bạn

        Trả lời
      • YẾN says

        19/10/2017 at 8:38 sáng

        rất đúng

        Trả lời
    • Long Nguyen says

      22/02/2017 at 9:01 chiều

      ap dung cong thuc tinh chu vi hinh cau

      Trả lời
  3. Daniel Crystal Black says

    19/10/2016 at 11:21 sáng

    Để đo chu vi quả bóng bàn,bạn hãy lấy 2 vỏ bao diêm ép quả bóng lại rồi đánh dấu độ chia nhỏ nhất vào băng giấy rồi đo vòng quanh quả bóng bị ép. Đó chính là chu vi quả bóng

    Trả lời
  4. Châu anh nguyễn says

    18/12/2016 at 7:32 chiều

    Tác dụng của máy cơ đơn giản là gì?

    Trả lời
    • NTMT says

      09/01/2017 at 4:50 chiều

      để di chuyển hoặc nâng vật lên 1 cách dễ dàng hơn

      Trả lời
    • linh says

      23/01/2017 at 1:43 chiều

      máy cơ đơn giản là máy cơ đơn giản

      Trả lời
    • trinh says

      13/02/2017 at 8:45 chiều

      máy cơ đơn giản là những dụng cụ giúp thực hiện công việc nhanh hơn

      Trả lời
  5. phùng thị thu trà says

    10/02/2017 at 9:01 chiều

    cho hỏi tai sao các bình chia độ thường có ghi 20độ c

    Trả lời
    • Dương Trung Nghĩa says

      28/02/2017 at 8:51 chiều

      Bình chia độ được làm bằng nhựa. Nếu nước quá nóng [20 độ trở lên ] thì bình chia độ sẽ bị chảy nhựa

      Trả lời
    • Nguyên6b says

      08/03/2017 at 8:04 chiều

      Vì ở 20 độ C thì đo mới chính xác được. Nếu khác 20 độ C thì nước sẽ dãn nở hoặc co lại nên đo không chính xác

      Trả lời
    • Diệu Linh says

      22/03/2017 at 8:52 chiều

      vì thể tích bình phụ thuộc vào nhiệt độ . Trên bình ghi 20’c ;có nghĩa là các giá trị về thể tích ghi trên bình đúng ở nhiệt độ trên . Khi đổ chất lỏng ở nhiệt độ khác 20’c vào bình thì giá trị đo được không hoàn toàn chích xác.

      Trả lời
  6. Nữ hoàng băng y says

    14/03/2017 at 8:59 chiều

    Cảm ơn bạn nhiều nhé nhờ bạn tớ đã làm được hết bài tập

    Trả lời
  7. dark knight says

    14/03/2017 at 9:48 chiều

    ai làm đc bài này chỉ tôi vs :
    1 ,tại sao khi trồng chuối hay trồng mía , người ta phải phạt bớt lá
    2 ,tại sao phải dùng đĩa có diện tích lòng đĩa như nhau?
    3 ,tại sao chỉ hơ nóng một đĩa
    bài tâp: SGK trang 82 lớp 6
    giải giúp mình nha

    Trả lời
    • Lê Gia Hân says

      17/03/2017 at 7:38 chiều

      1. Khi trồng chuối ( hoặc trồng mía ) người ta phải phạt bớt lá để giảm bớt sự bay hơi, làm cây ít bị mất nước (do lúc mới trồng chuối rễ chuối còn chưa phát triển khỏe mạnh nên không thể hút nước được ).
      2. làm như vậy để cho thấy diện tích mặt thoáng chất lỏng là như nhau.
      3, Làm như vậy để cho thấy kết quả thí nghiệm chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ.
      Chúc bạn học tốt ^.^

      Trả lời
    • Mai Tấn Phát says

      03/10/2017 at 8:25 chiều

      1:Khi trồng chuối( hoặc trồng mía)người ta phải phạt bớt lá để giảm bớt sự bay hơi,làm cây ít bị mất nước(do lúc mới trồng chuối rễ chuối còn chưa phát triển khỏe mạnh nên ko thể hút nước được)
      Câu này có trong vật lý 6 đấy em
      Chúc em học tốt!
      2:Để diện tích mặt thoáng của nước ở 2 đĩa như nhau (có cùng điều kiện diện tích mặt thoáng)
      3:Làm như vậy để kiểm tra tác động của nhiệt độ

      Trả lời
  8. Lê Gia Hân says

    23/03/2017 at 8:50 chiều

    Sao không có BT Sinh Học 6 vậy ad?

    Trả lời
  9. Nguyễn Quốc Hưng says

    27/04/2017 at 8:50 chiều

    sau khi giặt quần áo,em giúp mẹ đem phơi ,em sẽ làm thế nào và phơi ở đâu để quần áo mau khô hơn???ADMIN giúp mình với sắp thi rồi

    Trả lời
  10. mimi says

    30/08/2017 at 8:53 chiều

    ước số và bội số thông dụng của đơn vị là gì ?

    Trả lời
  11. Ngọc dung says

    31/08/2017 at 6:20 chiều

    Can dầu thứ nhất chứa 10 lít can dầu thứ hai chứa 8 lít can dầu thứ ba chứa 5 lít làm thế nào để can dầu thứ nhất còn chuứa 7lít.

    Trả lời
    • Như quỳnh says

      06/09/2017 at 6:11 chiều

      Đầu tiên đổ can 10 lít qua can 8l xong còn lại 2l trong bình 10l từ bình 8l đổ đầy qua can 5l xong lấy can 5l đổ vào can 10l

      Trả lời
  12. SONG JONG KI says

    15/10/2017 at 9:24 sáng

    anh giỏ ghê

    Trả lời
  13. Toàn says

    17/12/2017 at 8:44 sáng

    sao không làm trong sgk

    Trả lời
    • admin says

      17/12/2017 at 7:17 chiều

      Các bài tập này là trong SGK mà, bạn xem kỹ lại đi.

      Trả lời
  14. yến says

    27/09/2018 at 8:39 chiều

    cách cân chính xác khối lượng của 1 vật bằng một cái cân đồng hồ đã cũ không còn chính xác và một hộp quả cân

    Trả lời
  15. phuong says

    21/11/2018 at 4:20 chiều

    một hòn gạch có 2 lỗ có khối lượng 1,6kg. hòn gạch có thể tích 1.200cm3. mỗi lỗ có thể tích 192cm3. khối lượng riêng và trọng lượng riêng bằng bao nhiêu?

    Trả lời
  16. nguyễn hoàng nhật vi says

    09/12/2018 at 4:25 chiều

    giải cho tôi cách làm mẫu báo cáo bài 12

    Trả lời

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Primary Sidebar




Sách Toán © 2015 - 2018 - Giải bài tập Toán, Lý, Hóa, Sinh, Anh, soạn Văn, Sách tham khảo và đề thi.
THÔNG TIN:
Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Quy định - Hướng dẫn