Điền vào bảng tên của các tài nguyên đã quan sát Đề bài Quan sát và điền vào bảng 46.1 các nội dung sau: Thế nào là dạng tài nguyên không tái sinh, tái sinh và tài nguyên năng lượng vĩnh cửu? Điền vào bảng tên của các tài nguyên đã quan sát. Dạng tài nguyên Các tài nguyên Ghi câu trả lời Tài nguyên không tái sinh - Nhiên liệu hoá thạch - Kim loại - Phi kim … [Đọc thêm...] vềBài 46. Thực hành: Quản lí và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên – Sinh 12 cơ bản
Sinh 12
Bài 14. Thực hành: Lai giống – Sinh 12 cơ bản
Nội dung thí nghiệm a. Khử nhị trên cây mẹ: - Chọn những hoa còn là nụ có màu vàng nhạt để khử nhị (hoa chưa tự thụ phấn). - Dùng kim mũi mác tách 1 bao phấn ra nếu phấn còn là chất trắng sữa hay màu xanh thì được. Nếu phấn đã là hạt màu trắng thì không được. - Dùng ngón trỏ và ngón cái của tay để giữ lấy nụ hoa. - Tay phải cầm kẹp tách bao hoa ra, tỉa từng nhị một, cần … [Đọc thêm...] vềBài 14. Thực hành: Lai giống – Sinh 12 cơ bản
Bài 7: Thực hành: Quan sát các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể trên tiêu bản cố định và trên tiêu bản tạm thời – SInh 12 cơ bản
Báo cáo thực hành I. Nội dung thực hành 1. Quan sát các dạng đột biến số lượng NST trên tiêu bản cố định - Đặt tiêu bản lên kính hiển vi - Quan sát toàn bộ tiêu bản ở dưới vật kính 10× để xác định vị trí của những tế bào đã nhìn thấy NST. - Chỉnh vào vùng có nhiều tế bào và chuyển sang quan sát ở vật kính 40×. 2. Làm tiêu bản tạm thời và quan sát NST. Làm tiêu bản của … [Đọc thêm...] vềBài 7: Thực hành: Quan sát các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể trên tiêu bản cố định và trên tiêu bản tạm thời – SInh 12 cơ bản
Bài 4: Đột biến gen – Sinh 12 cơ bản
Bài 4: Đột biến gen Bài 4: Đột biến gen Bài 1 (trang 22 SGK Sinh học 12): Đột biến gen là gì? Nêu các dạng đột biến điểm thường gặp và hậu quả của nó. Lời giải: Khái niệm đột biến gen: Đột biến là những biến đổi trong cấu trúc của gen, có liên quan đến một cặp nucleotit (đột biến điểm) hoặc một số cặp … [Đọc thêm...] vềBài 4: Đột biến gen – Sinh 12 cơ bản
Bài 2: Phiên mã và dịch mã – Sinh 12 cơ bản
Bài 2: Phiên mã và dịch mã Bài 2: Phiên mã và dịch mã Bài 1 (trang 14 SGK Sinh học 12): Hãy trình bày diễn biến và kết quả của quá trình phiên mã. Lời giải: Qúa trình tổng hợp ARN trên mạch khuôn ADN được gọi là quá trình phiên mã. Tuy gen có cấu tạo 2 mạch nucleotit nhưng trong mỗi gen chỉ có một … [Đọc thêm...] vềBài 2: Phiên mã và dịch mã – Sinh 12 cơ bản
Bài 3: Điều hòa hoạt động gen – Sinh 12 cơ bản
Bài 3: Điều hòa hoạt động gen Bài 3: Điều hòa hoạt động gen Bài 1 (trang 18 SGK Sinh học 12): Thế nào là điều hòa hoạt động gen? Lời giải: Khái niệm điều hòa hoạt động của gen: Điều hòa hoạt động gen là quá trình điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra trong tế bào đảm bảo cho hoạt động sống của … [Đọc thêm...] vềBài 3: Điều hòa hoạt động gen – Sinh 12 cơ bản
Bài 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN – Sinh 12 cơ bản
Bài 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN Bài 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN Bài 1 (trang 10 SGK Sinh 12): Gen là gì? Cho ví dụ minh họa. Lời giải: Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa một chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN. Ví dụ, gen hemoglobin anpha … [Đọc thêm...] vềBài 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN – Sinh 12 cơ bản
Bài 37: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật – Sinh 12 cơ bản
Bài 37: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật Bài 37: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật Bài 1 (trang 165 SGK Sinh học 12): Sự hiểu biết về tỉ lệ giới tính của sinh vật có ý nghĩa như thế nào trong chăn nuôi và bảo vệ môi trường? Lời giải: Sự hiểu biết về tỉ lệ giới tính có ý nghĩa quan … [Đọc thêm...] vềBài 37: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật – Sinh 12 cơ bản
Bài 40: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã – Sinh 12 cơ bản
Bài 40: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã Bài 40: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã Bài 1 (trang 180 SGK Sinh học 12): Thế nào là một quần xã sinh vật? Nêu sự khác nhau giữa quần thể sinh vật và quẫn xã sinh vật. Lấy ví dụ minh hoạ. Lời giải: * Quần xã là … [Đọc thêm...] vềBài 40: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã – Sinh 12 cơ bản
Bài 9: Quy luật Menđen: Quy luật phân li độc lập – Sinh 12 cơ bản
Bài 9: Quy luật Menđen: Quy luật phân li độc lập Bài 9: Quy luật Menđen: Quy luật phân li độc lập Bài 1 (trang 41 SGK Sinh học 12): Nêu điều kiện nghiệm đúng cho quy luật phân li độc lập của Menđen. Lời giải: Điều kiện nghiệm đúng cho quy luật phân li độc lập của Menđen là: các cặp alen quy định các … [Đọc thêm...] vềBài 9: Quy luật Menđen: Quy luật phân li độc lập – Sinh 12 cơ bản