• Skip to main content
  • Skip to secondary menu
  • Bỏ qua primary sidebar
Sách Toán – Học toán

Sách Toán - Học toán

Giải bài tập Toán từ lớp 1 đến lớp 12, Học toán online và Đề thi toán

  • Môn Toán
  • Học toán
  • Sách toán
  • Đề thi
  • Ôn thi THPT Quốc gia Môn Toán
  • Trắc nghiệm toán 12
  • Máy tính

Đề bài: Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai?

Đăng ngày: 05/06/2019 Biên tập: admin Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Phép toán với số phức Tag với:Trắc nghiệm số phức thông hiểu


Câu hỏi:

Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai?

  • A. Hiệu của một số phức và số phức liên hợp của nó là một số thuần ảo.
  • B. Tích của một số phức và số phức liên hợp của nó là một số ảo.
  • C. Điểm \(M\left( {a,b} \right)\) trong một hệ tọa độ vuông góc của mặt phẳng được gọi là điểm biểu diễn số phức \(z = a + bi\).
  • D. Mô đun của số phức \(z = a + bi\) là \(\left| z \right| = \sqrt {{a^2} + {b^2}}\).

Đáp án đúng: B

Với mệnh đề A: ta có \(z- \overline z = \left( {a + bi} \right) – \left( {a – bi} \right) = 2bi\) đây là một số thuần ảo. Vậy đáp án A đúng.

Với mệnh đề B: ta có

\(z.\overline z = \left( {a + bi} \right)\left( {a – bi} \right) = {a^2} – {b^2}.{i^2} = {a^2} + {b^2}\) (do \({i^2} = – 1).\) Đây là số thực, vậy mệnh đề này sai.

C và D là các mệnh đề đúng.

Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải

Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Phép toán với số phức Tag với:Trắc nghiệm số phức thông hiểu

Bài liên quan:

  1. Đề bài: Cho hai số phức \({z_1},{z_2}\) là các nghiệm của phương trình \({z^2} + 4{\rm{z}} + 13 = 0.\) Tính mô đun của số phức \({\rm{w}} = \left( {{z_1} + {z_2}} \right)i + {z_1}{z_2}.\)
  2. Đề bài: Gọi \({z_1};{z_2}\) là hai nghiệm phức của phương trình \({z^2} + 2z + 5 = 0\). Tính \(\left| {{z_1}} \right| + \left| {{z_2}} \right|.\)
  3. Đề bài: Giải phương trình \(\left( {iz – 1} \right)\left( {z + 3i} \right)\left( {\overline z  – 2 + 3i} \right) = 0\) trên tập hợp số phức.
  4. Đề bài: Gọi A, B là hai điểm biểu diễn nghiệm số phức của phương trình \({z^2} + 2z + 10 = 0\). Tính độ dài đoạn thẳng AB.
  5. Đề bài: Cho số phức w và hai số thực a, b. Biết \({z_1} = w + 2i\) và \({z_2} = 2w – 3\) là hai nghiệm phức của phương trình \({z^2} + az + b = 0\). Tính \(T = \left| {{z_1}} \right| + \left| {{z_2}} \right|\)
  6. Đề bài:  Gọi  là hai nghiệm phức của phương trình \({z^2} + 2z + 3 = 0.\) Tính \(A = \left| {{z_1}^2} \right| + \left| {{z_2}^2} \right|\)
  7. Đề bài: Cho hai số thực b và c \(\left( {c > 0} \right).\) Ký hiệu A, B là hai điểm của mặt phẳng phức biểu diễn hai nghiệm của phương trình \({z^2} + 2b{\rm{z}} + c = 0.\) Tìm điều kiện của b và c sao cho OAB là tam giác vuông (O là gốc tọa độ).
  8. Đề bài: Gọi \({z_1},{z_2}\) là nghiệm phức của phương trình \({z^2} + 2z + 10 = 0\). Tính giá trị của biểu thức \({\left| {{z_1}} \right|^2} + {\left| {{z_2}} \right|^2}.\)
  9. Đề bài: Gọi z1, z2 là hai nghiệm phức của phương trình \({z^2} – 2z + 2 = 0\). Tính \(M = z_1^{200} + z_2^{200}.\)
  10. Đề bài: Gọi \({z_1},{z_2}\) là hai nghiệm của phương trình \({z^2} – z + 1 = 0.\) Tính giá trị của biểu thức \(S = \left| {{z_1}} \right| + \left| {{z_2}} \right|.\)
  11. Đề bài: Gọi A, B là hai điểm biểu diễn nghiệm số phức của phương trình \({z^2} + 2z + 10 = 0\). Tính độ dài đoạn thẳng AB.
  12. Đề bài: Biết rằng phương trình \({z^2} + bz + c = 0\left( {b,c \in \mathbb{R}} \right)\) có một nghiệm phức là \({z_1} = 1 + 2i\). Khi đó:
  13. Đề bài: Cho z0 là nghiệm của phương trình \({z^2} – 13z + 45 = 0\).  Tính tổng \({z_0} + \overline {{z_0}}\).
  14. Đề bài: Tìm số nghiệm của phương trình \({z^3} – 2\left( {i + 1} \right){z^2} + 3iz + 1 – i = 0\).
  15. Đề bài: Giải phương trình \({z^2} + 2z + 2 = 0\) trên tập số phức ta được hai nghiệm \({z_1},\,{z_2}\). Tính tích \({z_1}.{z_2}\). 

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính

MỤC LỤC




Booktoan.com (2015 - 2022) Học Toán online - Giải bài tập môn Toán, Sách giáo khoa, Sách tham khảo và đề thi Toán.
THÔNG TIN:
Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Quy định - Hướng dẫn.