• Skip to main content
  • Skip to primary sidebar
  • Học toán
  • Sách toán
  • Môn Toán
  • Đề thi toán
    • Đề KT 1 tiết môn toán
    • Đề thi HKI môn toán
    • Đề thi HKII môn toán
    • Đề thi toán tuyển sinh 10
  • Môn Lý
  • Môn Hóa
  • Môn Anh
  • Môn Sinh
  • Môn Văn
  • Bài mới

Sách Toán - Học toán

Giải bài tập Toán, Lý, Hóa, Sinh, Anh, Soạn Văn từ lớp 1 đến lớp 12, Học toán và Đề thi toán



You are here: Home / Giải bài tập môn Sinh / Sinh 11 / Bài 10: Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp – Giải bài tập sinh 11

Bài 10: Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp – Giải bài tập sinh 11

21/07/2018 by admin Leave a Comment

Bài 10: Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp

Bài 10: Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp

Bài 1 (trang 47 SGK Sinh 11): Cường độ ánh sáng ảnh hưởng như thế nào đến quang hợp?

Lời giải:

Chúng ta biết rằng sự ảnh hưởng của cường độ ánh sáng đối với quang hợp phụ thuộc vào nồng độ CO2- Khi nồng độ CO2 thấp, tăng cường độ ánh sáng cường độ quang hợp tăng không nhiều, nhưng khi nồng độ CO2 tăng lên nếu tăng cường độ ánh sáng thì cường độ quang hợp tăng, mạnh. Với nồng độ CO2 thích hợp, khi cường độ ánh sáng đã vượt quá điểm bù, cường độ quang hợp tăng tỉ lệ thuận với cường độ sáng cho đến điểm no ánh sáng, trên đó có tăng cường độ ánh sáng, cường độ quang hợp không tăng. Sự phụ thuộc của quang hợp vào cường độ ánh sáng còn tùy vào đặc trưng sinh thái của loài cây (cây ưa sáng, cây chịu bóng…).

Bài 2 (trang 47 SGK Sinh 11): Vai trò của nước trong pha sáng của quang hợp?

Lời giải:

Nước là nguyên liệu cho phản ứng quang phân li nước xảy ra trong pha sáng. Có quang phân li nước mới có H+ và e tham gia vào chuỗi chuyền điện tử trong màng tilacôit để hình thành nên chất khử NADPII và làm xuất hiện građien nồng độ H+ qua màng tilacôit là cơ sở để tổng hợp ATP trong quang hợp.

Bài 3 (trang 47 SGK Sinh 11): Trình bày sự phụ thuộc của quang hợp vào nhiệt độ.

Lời giải:

Sự phụ thuộc của quang hợp vào nhiệt độ như sau: Nhiệt độ ảnh hưởng đến các phản ứng enzim trong quang hợp.

Nhiệt độ cực tiểu làm ngừng quang hợp ở những loài cây khác nhau thì khác nhau. Thực vật vùng cực, núi cao và ôn đới ngừng quang hợp ở – 5oc, thực vật á nhiệt đới: 0 – 2oc, thực vật nhiệt đới: 4 -8oc.

Nhiệt độ cực đại làm ngừng quang hợp cũng không giống nhau ở các loài câv khác nhau. Đối với câv ưa lanh niianrr Urtn /la Ui KQ; nhau thì khác nhau, thực vật vùng cực, imi Cixu vet un UU1 ngang quang hợp ở – 5oc, thực vật á nhiệt đới: 0 – 2oc, thực vật nhiệt đới: 4 – 8oc.

Nhiệt độ cực đại làm ngừng quang hợp cũng không giống nhau ở các loài cây khác nhau. Đối với cây ưa lạnh, quang hợp đã bị hư hại ở nhiệt độ 12oc. Cây ưa nhiệt ở vùng nhiệt đới vẫn quang hợp ở nhiệt độ 50oc. Thực vật ở sa mạc có thể quang hợp ở nhiệt độ 58oc.

Bài 4 (trang 47 SGK Sinh 11): Cho ví dụ về vai trò của các nguyên tố khoáng trong hệ sắc tố quang hợp. 

Lời giải:

Muối khoáng có ảnh hưởng nhiều mặt đến quang hợp:

– Fe tham gia vào quá trình tổng hợp pocíirin nhân diệp lục, Mg, N tham gia vào cấu trúc của phân tử diệp lục.

– Muối khoáng (K) còn tham gia điều tiết độ mở khí khổng cho CO2 khuếch tán vào lá.

– Có vai trò (liên quan) đến quang phân li nước (Mn, Cl).

Bài học cùng chương bài

  1. Bài 2: Vận chuyển các chất trong cây – Giải bài tập sinh 11
  2. Bài 1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ – Giải bài tập sinh 11
  3. Bài 8: Quang hợp ở thực vật – Giải bài tập sinh 11
  4. Bài 7: Thực hành: Thí nghiệm thoát hơi nước và thí nghiệm về vai trò của phân bón – Giải bài tập sinh 11
  5. Bài 6: Dinh dưỡng nitơ ở thực vật (tiếp theo) – Giải bài tập sinh 11
  6. Bài 5: Dinh dưỡng nitơ ở thực vật – Giải bài tập sinh 11
  7. Bài 4: Vai trò của các nguyên tố khoáng – Giải bài tập sinh 11
  8. Bài 3: Thoát hơi nước – Giải bài tập sinh 11
  9. Bài 19: Tuần hoàn máu (tiếp theo) – Giải bài tập sinh 11
  10. Bài 18: Tuần hoàn máu – Giải bài tập sinh 11
  11. Bài 17: Hô hấp ở động vật – Giải bài tập sinh 11
  12. Bài 16: Tiêu hóa ở động vật (tiếp theo) – Giải bài tập sinh 11
  13. Bài 15: Tiêu hóa ở động vật – Giải bài tập sinh 11
  14. Bài 14: Thực hành: Phát hiện hô hấp ở thực vật – Giải bài tập sinh 11
  15. Bài 13: Thực hành : Phát hiện diệp lục và carôtenôit – Giải bài tập sinh 11

Chuyên mục: Sinh 11 Thẻ: Chuong 1 sinh 11

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Primary Sidebar

MỤC LỤC

  • Giải bài tập Sinh 11
  • Bài 8: Quang hợp ở thực vật – Giải bài tập sinh 11
  • Bài 7: Thực hành: Thí nghiệm thoát hơi nước và thí nghiệm về vai trò của phân bón – Giải bài tập sinh 11
  • Bài 6: Dinh dưỡng nitơ ở thực vật (tiếp theo) – Giải bài tập sinh 11
  • Bài 5: Dinh dưỡng nitơ ở thực vật – Giải bài tập sinh 11
  • Bài 4: Vai trò của các nguyên tố khoáng – Giải bài tập sinh 11
  • Bài 3: Thoát hơi nước – Giải bài tập sinh 11
  • Bài 2: Vận chuyển các chất trong cây – Giải bài tập sinh 11
  • Bài 1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ – Giải bài tập sinh 11
  • Bài 45: Sinh sản hữu tính ở động vật – Giải bài tập sinh 11

Bài viết mới

  • Ôn tập cuối năm – Đại số – Giải tích 11 08/12/2019
  • Ôn tập Chương 5 – Đại số 11 08/12/2019
  • Bài 4: Vi phân – Chương 5 – Đại số 11 08/12/2019
  • Bài 3: Đạo hàm của hàm số lượng giác – Chương 5 – Đại số 11 08/12/2019
  • Bài 2: Quy tắc tính đạo hàm – Chương 5 – Đại số 11 08/12/2019

Sách Toán © 2015 - 2019 - Giải bài tập Toán, Lý, Hóa, Sinh, Anh, soạn Văn, Sách tham khảo và đề thi.
THÔNG TIN:
Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Quy định - Hướng dẫn