Bài 1, 2, 3, 4 trang 93, 94 SBT Sinh học 10, chương ii. sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật. Hướng dẫn Bài tập trang 93, 94 chương VI Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật SBT (SBT) Sinh học 10. Câu 1: Sự sinh trưởng của vi sinh vật có đặc điểm gì ?…
Bài 1 trang 93 SBT (SBT) Sinh học 10 – Bài tập có lời giải
Sự sinh trưởng của vi sinh vật có đặc điểm gì ?
Hướng dẫn:
Thông thường, sự sinh trưởng là tăng về kích thước cá thể, còn sinh sản là sự tăng về số lượng cá thể. Nhưng với vi sinh vật, khi nói đến sinh trưởng là ám chỉ sự tăng sô lượng tế bào chứ không phải tăng kích thước tê bào. Nói sinh trưởng của vi sinh vật là nói đến sinh trưởng của quần thể vi sinh vật. Khi nghiên cứu sinh trưởng của vi sinh vật, người ta nghiên cứu sinh trưởng của một quần thể (tập hợp tế bào cùng nguồn gốc) chứ không phải của từng tế bào riêng lẻ.
Bài 2 trang 93 SBT (SBT) Sinh học 10 – Bài tập có lời giải
Tại sao trong nuôi cấy không liên tục lại phải trải qua pha tiềm phát. Đặc điểm của pha này là gì ?
Hướng dẫn:
Khi bắt đầu nuôi cấy, tế bào không sinh trưởng ngay mà pahir điều chỉnh để thích nghi với môi trường mới. Đây là giai đoạn tế bào đấy mạng tổng hợp Enzim để sử dụng cớ chất trong môi trường, chuẩn bị cho sự phân bào. Đặc điểm của pha này là số lượng tê bào không tăng.
Bài 3 trang 93 SBT (SBT) Sinh học 10 – Bài tập có lời giải
Trong nuôi cấy không liên tục, khi nào pha tiềm phát bị kéo dài và khi nào được rút ngắn ?
Hướng dẫn:
Nếu cấy giống già (lấy từ pha cân bằng hoặc pha suy vong) hoặc cấy vào môi trường có thành phần và điều kiện (pH, nhiệt độ , độ thông khí) khác so với lần cấy trước, thì pha tiềm phát sẽ bị kéo dài.
Ngược lại, nếu cấy giống trẻ, khoẻ, có năng lực sinh trưởng mạnh (lấy từ pha luỹ thừa) hoặc cấy vào môi trường có thành phần và điều kiộn như lần nuôi cấy trước thì pha tiềm phát sẽ được rút ngắn.
Bài 4 trang 94 SBT (SBT) Sinh học 10 – Bài tập có lời giải
Tại sao trong sản xuất người ta phải chuẩn bị giống cấp 1, cấp 2, cấp 3…
Hướng dẫn:
Tuỳ thuộc vào quy mô sản xuất mà người ta chuẩn bị giống nhiều hay ít. Giống luôn phải trẻ, khoẻ lấy từ pha log. Thường lượng giống cấy vào môi trường lên men 2 – 10%. Do đó nếu sản xuất ở quy mô lớn thì phải chuẩn bị giống nhiều cấp.
Bài học cùng chương bài
- Bài 16, 17, 18, 19, 20 trang 176 SBT Sinh học 10: chương VI Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật
- Bài 10, 11, 12, 13, 14, 15 trang 175 SBT Sinh 10 Bài tập trang 175 chương VI Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật
- Bài 5, 6, 7, 8, 9 trang 174 SBT Sinh lớp 10 Bài tập trang 174 chương VI Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật
- Bài 1, 2, 3, 4 trang 171 SBT Sinh 10 Bài tập trang 171 chương VI Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật
- Bài 43, 44, 45,46,7,48 trang 181 SBT Sinh 10 Bài tập trang 181 chương VI Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật
- Bài 32, 33, 34, 35, 36, 37 trang 179 SBT Sinh 10 Bài tập trang 179 chương VI Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật
- Bài 49, 50, 51 trang 182 SBT Sinh học 10: chương VI Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật
- Bài 38, 39,40,41, 42 trang 180 SBT Sinh lớp 10 Bài tập trang 180 chương VI Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật
- Bài tập 26, 27, 28, 29, 30,31 trang 178 Sách BT Sinh học 10 Bài tập trang 178 chương VI Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật
- Bài 21, 22, 23, 24, 25 trang 177 SBT Sinh 10 Bài tập trang 177 chương VI Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật
- Bài 36, 37, 38, 39 trang 103 SBT Sinh 10 Bài tập trang 103 chương VI Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật
- Bài 33, 34, 35 trang 102, 103 SBT Sinh lớp 10 Bài tập trang 102, 103 chương VI Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật
- Bài 25, 27, 28, 29 trang 100 Sách BT Sinh học 10 Bài tập trang 100 chương VI Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật
- Bài 21, 22, 23, 24 trang 99 SBT Sinh 10 Bài tập trang 99 chương VI Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật
- Bài 17, 18, 19, 20 trang 97, 98 SBT Sinh học 10: chương VI Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật
Trả lời